09:45:16 pm Ngày 29 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều
Một đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, trong đó có các đại lượng R, L, C và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch U không thay đổi. Khi thay đổi tần số góc đến giá trị ω1 và ω2 tương ứng với các giá trị cảm kháng là 40 và 250 thì cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị bằng nhau và nhỏ hơn cường độ dòng điện hiệu dụng cực đại trong đoạn mạch. Giá trị dung kháng của tụ điện trong trường hợp cường độ dòng điện hiệu dụng cực đại là
Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ chứa một phần tử là điện trở hoặc tụ điện hoặc cuộn dây. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch cùng pha với điện áp ở hai đầu mạch thì đoạn mạch đó chứa
Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích $$10 \mu C$$ quãng đường 1 m vuông góc với các đường sức điện trong một điện trường đều cường độ 106 V/m là
Một người có khoảng nhìn rõ từ 25 cm đến vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = +20dp trong trạng thái ngắm chừng ở vô cực. Độ bội giác của kính là


Trả lời

Một câu ĐXC về động cơ 3 pha trong đề thi CĐ VL 2010 mà em chưa thỏa mãn

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một câu ĐXC về động cơ 3 pha trong đề thi CĐ VL 2010 mà em chưa thỏa mãn  (Đọc 4131 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
D.Linh9
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 7


Email
« vào lúc: 07:50:37 am Ngày 21 Tháng Hai, 2011 »

Đó là câu 39 đề thi CĐ VL 2010 - M246

Đề bài như sau: Một động cơ 3 pha mắc theo kiểu hình sao vào mạng điện 3 pha có Up=220v. Công suất của động cơ là P=6.6 căn 3 kW. Hệ số công suất là (căn 3)/2. Hỏi cường độ hiệu dụng qua mỗi cuộn là bn?

Đ/a của bộ: 20A.

Em không thỏa mãn lắm với đáp án này vì em giải như sau:
1. Nếu máy phát mắc sao, động cơ mắc sao: Up máy phát = Up động cơ = 220V. Công suất P= 3.Up.Ip.cosphi -> Ip=20A
2. Nếu máy phát mắc tam giác, động cơ mắc sao: Up máy phát = Ud động cơ = căn 3 Up động cơ = 220V. -> Up động cơ = 170V. Thay vào công thức trên thì Ip ~ 35V (đáp án này cũng có trong đề thi)

Vậy em muốn hỏi tại sao đề không nói máy phát mắc theo kiểu gì mà từ Up máy phát tính được Up động cơ như đáp án của bộ?Huh

Cảm ơn các thầy, các bạn đã dành t/g trả lời thắc mắc của em


Logged


hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:02:10 am Ngày 21 Tháng Hai, 2011 »

Bạn ơi nếu bạn được xem máy phát điện xoay chiều 3 pha thì sẽ rõ. Không có chuyện máy phát mắc theo hình tam giác mà chì mắc theo hình sao thôi. Điều này thì trong SGK cũ vẫn cho máy phát mắc theo hình tam giác nhưng SGK cải cách đã đính chính lại rồi. Các kỹ sư điện cũng nói không thể có máy phát xoay chiều 3 pha mắc hình sao.


Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:03:59 am Ngày 21 Tháng Hai, 2011 »

Hii xin lỗi mình nói nhầm. Không có máy mát xoay chiều 3 pha mắc theo hình tam giác.


Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
cmt07
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 13
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 32


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:28:36 am Ngày 21 Tháng Hai, 2011 »

Đó là câu 39 đề thi CĐ VL 2010 - M246

Đề bài như sau: Một động cơ 3 pha mắc theo kiểu hình sao vào mạng điện 3 pha có Up=220v. Công suất của động cơ là P=6.6 căn 3 kW. Hệ số công suất là (căn 3)/2. Hỏi cường độ hiệu dụng qua mỗi cuộn là bn?

Đ/a của bộ: 20A.

Em không thỏa mãn lắm với đáp án này vì em giải như sau:
1. Nếu máy phát mắc sao, động cơ mắc sao: Up máy phát = Up động cơ = 220V. Công suất P= 3.Up.Ip.cosphi -> Ip=20A
2. Nếu máy phát mắc tam giác, động cơ mắc sao: Up máy phát = Ud động cơ = căn 3 Up động cơ = 220V. -> Up động cơ = 170V. Thay vào công thức trên thì Ip ~ 35V (đáp án này cũng có trong đề thi)

Vậy em muốn hỏi tại sao đề không nói máy phát mắc theo kiểu gì mà từ Up máy phát tính được Up động cơ như đáp án của bộ?Huh

Cảm ơn các thầy, các bạn đã dành t/g trả lời thắc mắc của em
Có lẽ bạn hiểu sai rồi. Khi nói "Một động cơ 3 pha mắc theo kiểu hình sao vào mạng điện 3 pha có Up=220v" thì 220V chính là Up được đưa vào động cơ. Bạn cần phân biệt: Up của mạng điện khác với Up của máy phát điện.


Logged
D.Linh9
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 7


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 12:00:21 pm Ngày 21 Tháng Hai, 2011 »

Hii xin lỗi mình nói nhầm. Không có máy mát xoay chiều 3 pha mắc theo hình tam giác.

Mình đang học theo CT cải cách, trong SGK nói vẫn có MPĐ 3 pha mắc hình tam giác mà. Bạn có nhầm lẫn j không vậy. Hay ý bạn là động cơ??

Có lẽ đúng như bạn ở trên nói, Up của mạng điện khác Up MPĐ. Đề bài cho không rõ như vậy sẽ rất nhiều học sinh như mình hiểu lầm và chọn nhầm đáp án, bẫy của người ra đề chăng?? Vì học sinh chưa phân biệt được rõ ràng từ mạng điện và MPĐ -> kiến thức thực tế, từ chuyên dụng :S



Logged
hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #5 vào lúc: 05:14:32 pm Ngày 21 Tháng Hai, 2011 »


À đúng rồi! SGK nâng cao có nói điều này nhưng SGK cơ bản thì không nói là MPĐ 3 pha mắc hình tam giác. Bọn tớ học thay SGK ở SGD Hà Nội có nghe chuyên gia nói bên ngành điện các kỹ sư học nói chưa từng mắc MPĐ 3pha theo hình tam giác.


Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.