04:01:09 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì năng lượng của
Gọi \({v_s},{v_n},{v_k}\) lần lượt là tốc độ truyền sóng của một sóng cơ trong sắt, nước và không khí. Kết luận đúng là
Một mạch dao động LC đang hoạt động, có L=0,45mH; C=2μF. Khoảng thời gian trong một nửa chu kì để độ lớn điện tích của một bản tụ không vượt quá một nửa giá trị cực đại của nó là
Đặt hiệu điện thế u=Uosinωt   (Uo  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết điện trở thuần của mạch không đổi. Khi có hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch, phát biểu nào sau đây sai?
Trong điều kiện gen trội lặn hoàn toàn, phát biểu nào sau đây đúng về sự biểu hiện kiểu hình của đột biến gen trong đời cá thể?


Trả lời

Bai toan ve cac dinh luat bao toan ai biet giup e voi

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bai toan ve cac dinh luat bao toan ai biet giup e voi  (Đọc 5258 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
loverainbow
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 4


Email
« vào lúc: 02:05:39 pm Ngày 29 Tháng Giêng, 2011 »

1) một cần câu tác dụng lực kéo có độ lớn 1000N để kéo 1 vật có khối lượng 900kg từ mặt đất lên độ cao 10m, lấy g=10m/s2 . trọng lực của vật đã thực hiên 1 công bằng bao nhiêu?
2) Đầu tàu đã tác dụng lực kéo 900N vào toa tàu có khối lượng 1 tấn để kéo toa tàu lên 1 cái dốc dài 40m và nghiêng 30 o , lực kéo có phương song song với mặt phẳng nghiêng. đầu tàu đã thực hiện 1 công bằng bao nhiêu?


Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 04:43:44 pm Ngày 29 Tháng Giêng, 2011 »

Bài 1 là bài toán về khái niệm công :
+ Công của trọng lực luôn được tính bởi : A = mg ( h – h’ )
Trong đó h là độ cao đầu ; h’ là độ cao cuối

Bài 2 : phải bổ sung giả thiết về ma sát và tính chất chuyển động
Giả sử bỏ qua ma sát và chuyển động là đều
Theo định luật II Newton thì lực kéo có độ lớn F =  mgsin30độ
Công lực kéo A = F.S
Chúc em hoàn thành việc tính toán


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
loverainbow
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 4


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 05:31:12 pm Ngày 29 Tháng Giêng, 2011 »

vậy cho e hỏi ở bài 1 và bài 2 lực kéo có liên quan đến kết quả ko?, nếu ko tại sao ng` ta lại cho vào, còn nếu có thì mih` sẽ đặt ở đâu để tih'


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 05:47:30 pm Ngày 29 Tháng Giêng, 2011 »

Xin lỗi em vì đọc đề không cẩn thận !
Ở bài 1 lực kéo là không cần thiết ( giả thiết thừa ) !
Ở bài 2 công lực kéo A = F.S là đủ ( các giả thiết thừa là toa tàu có khối lượng 1 tấn ; dốc nghiêng 30 o )


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
loverainbow
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 4


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 09:58:06 am Ngày 05 Tháng Hai, 2011 »

em  có 1 bài mới cần chỉ: 1 quả bóng có khối lượng 1 kg, đang bay với vận tốc 5m/s thì đập vào 1 bức tường và bật trở lại với cùng vận tốc. chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu của quả bóng. tính độ biến thiên động lượng của quả bóng? ĐS:-10kgm/s(thầy em cho biết đáp số nhưng em vẫn ko tính ra dc)


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 03:01:07 pm Ngày 05 Tháng Hai, 2011 »

Động lượng của bóng ngay trước va chạm : p = mv (vectơ )
Động lượng của bóng ngay sau va chạm : p' = mv' (vectơ )
Độ biến thiên động lượng của bóng : delta P = P' - P
Vẽ hình vectơ ta tính được delta P = 2mv = - 10kg.m/s


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
loverainbow
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 4


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 10:09:36 am Ngày 13 Tháng Hai, 2011 »

giúp em tiếp bài này nha, 1 vật có 4kg được đặt ờ vị trí trong trọng trường và có thế năng ở vị trí đó 600J. thà cho vật rơi tự do , vật rơi tới mặt đất , tại đó thế năng của vật bằng -900J. lấy g=10m/s2 .
a. hỏi vật rơi từ vị trí nào so với mặt đất?
b. gốc thế năng đã dược chọn ở đâu so với mặt đất? ĐS: a. 62.5m, b. 22.5m


Logged
hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #7 vào lúc: 06:36:54 pm Ngày 13 Tháng Hai, 2011 »

giúp em tiếp bài này nha, 1 vật có 4kg được đặt ờ vị trí trong trọng trường và có thế năng ở vị trí đó 600J. thà cho vật rơi tự do , vật rơi tới mặt đất , tại đó thế năng của vật bằng -900J. lấy g=10m/s2 .
a. hỏi vật rơi từ vị trí nào so với mặt đất?
b. gốc thế năng đã dược chọn ở đâu so với mặt đất? ĐS: a. 62.5m, b. 22.5m
Xin chào ban! Chúc bạn năm mới mạnh khỏe và học tốt! Để mình làm thử bài này cho bạn nhé!
a. Gọi A, B, C lần lượt là các vị trí vật có thế năng bằng 600(J); 0(J); -900(J)
Theo công thức  [tex]W_{t}(A)-W_{t}(C)=A_{A,C}=mg.(z_{A}-z_{C})\Rightarrow(z_{A}-z_{C})=\frac{W_{t}(A)-W_{t}(C)}{m.g}=\frac{600 + 900}{4.10}= 37,5m[/tex]
b. Vị trí gốc thế năng đã được chọn là:
[tex]W_{t}(B)-W_{t}(C)=mg.z_{C}\Rightarrow z_{C}=\frac{W_{t}(B)-W_{t}(C)}{m.g}=\frac{ 900}{4.10}= 22,5m[/tex]
Nếu đáp án câu a là 62,5 m thì thế năng tại vị trí A của bạn phải là 1600 J chứ không phải 600 J


Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.