12:14:29 am Ngày 29 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp O1 và O2 cách nhau 6 cm, dao động cùng pha, cùng biên độ. Chọn hệ trục tọa độ vuông góc xOy thuộc mặt nước với gốc tọa độ là vị trí đặt nguồn O1 còn nguồn O2 nằm trên trục Oy. Hai điểm P và Q nằm trên Ox có OP = 4,5 cm và OQ = 8 cm. Biết phần tử nước tại P không dao động còn phần tử nước tại Q dao động với biên độ cực đại. Giữa P và Q không còn cực đại nào khác. Tìm bước sóng
Hai khe I-âng cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60 μm. Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2m. Tại N cách vân trung tâm 1,2mm có:
Có ba phần tử gồm: điện trở thuần R; cuộn dây có điện trở r = 0,5R; tụ điện C. Mắc ba phần tử song song với nhau và mắc vào một hiệu điện thế không đổi U thì dòng điện trong mạch có cường độ là I. Khi mắc nối tiếp ba phần tử trên và mắc vào nguồn xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu dụng trên ba phần tử bằng nhau. Cường độ dòng điện qua mạch lúc đó có giá trị hiệu dụng là
Cho các câu về tính chất và ứng dụng của tia X như sau: (1) Tia X dùng để chữa bệnh còi xương (2) Tia X có khả năng đâm xuyên rất mạnh (3) Tia X dùng để chiếu hoặc chụp điện. (4) Tia X dùng để chụp ảnh Trái Đất từ vệ tinh. (5) Tia X dùng để kiểm tra hành lí của khách khi đi máy bay. Số câu viết đúng là
Cho đoạn mạch điện trở 10Ω, hiệu điện thế 2 đầu mạch là 20 V. Trong 1 phút điện năng tiêu thụ cùa mạch là


Trả lời

Lực hồi phục của con lắc đơn ?

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Lực hồi phục của con lắc đơn ?  (Đọc 12780 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
trinhanhngoc
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 13


Email
« vào lúc: 01:31:58 pm Ngày 01 Tháng Mười Hai, 2010 »

Đề bài :
Con lắc đơn dao động không ma sát hay lực cản. Lực hồi phục của con lắc ở vị trí góc lệch (x) là bao nhiêu ?
Giải :
Lực hồi phục là trong lực P, chiếu lên trục v vuông góc với dây treo T có F=mgsin(x).
Em giải như vậy có đúng không ạ ?


Logged


muitenbac0201
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 03:53:47 pm Ngày 01 Tháng Mười Hai, 2010 »

theo mình hiều thì lực hồi phục là lực làm vật trở về trạng thái ban đầu (VTCB). Như trong con lắc lò xo cũng như vậy. Nên bạn làm thế là đúng rồi.


Logged
giaovienvatly
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +18/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 29

Offline Offline

Bài viết: 248


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:01:02 pm Ngày 01 Tháng Mười Hai, 2010 »

Bạn cần chú ý đến dấu trừ:
Trong dao động của con lắc đơn, người ta dùng tọa độ cong s hoặc tọa độ góc anpha, gốc tọa độ là vị trí cân bằng (hoặc đường thẳng đứng đi qua điểm treo với tọa độ góc), chiều dương là chiều ngược chiều quay kim đồng hồ.
Như vậy biểu thức lực hồi phục của con lắc đơn (góc lệch cực đại < = 90 độ) là: F = -mgsin(anpha).


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.