Bài 1: Cho 1 lò xo treo thẳng đứng. Đầu dưới treo 1 vật có khối lượng 300g. Lò xo dãn ra 1 đoạn 1,5cm.
a)Tìm độ cứng của lò xo.
b)Nếu lò xo quay ngược trở lại, chiều dài ban đầu của lò xo = 20cm. Vật nặng có khối lượng 500g. Khi đó tại vị trí cân bằng lò xo có chiều dài bao nhiêu?
Bài 2: Một lò xo có khối lượng không đáng kể, đọ cứng = 150 N/m. Chiều dài ban đầu = 15cm treo vật nặng có khối lượng 200g.
a)Tìm độ dãn của lò xo khi ở vị trí cân bằng.
b)Muốn chiều dài của lò xo = 24cm thì phải treo vật có khối lượng bao nhiêu?
Bài 3: Một lò xo có độ cứng là k. Khi treo 1 vật có khối lượng 200g thì chiều dài của lò xo = 30cm. Treo thêm 1 vật có khối lượng 300g thì chiều dài của lò xo là 3,2 cm. Hãy tìm độ cứng của lò xo và chiều dài lò xo không treo vật.
từ khối lượng của vật,tại vị trí cân= suy ra F.
Em cám ơn các anh,chị ạ.
Bai 1:
a) độ cứng của lò xo: k=mg/deltax = 300.10^-3.9,8/(1,5.10^-2)=196N/m
b) đọ giãn delta x sẽ là: delta x = (500.10^-3.9,8)/196 =2,5 cm suy ra tại vị trí cân bằng lò xo có độ dài 20-2,5 =....
Bai 2:
a)độ dãn của lò xo khi ở vị trí cân bằng.
Tìm độ giãn của lò xo như trên được delta x= (200.10^-3.9,8)/ 150 = sấp xỉ 1,3cm
suy ra độ dãn của lò xo khi ở vị trí cân bằng. 1,3+ độ dài ban đầu
b)Muốn chiều dài của lò xo = 24cm thì phải treo vật có khối lượng bao nhiêu?
giải phương trình bậc nhất vs ẩn m (kg): (x0 - x) = (24-20)= (m.g)/k suy ra m=4.10^-3k/g =4.150/9,8sấp xỉ = 6,1cm
Bài 3:
Gọi chiều dài ban đầu lò xo là x, chiều dài sau khi treo vật 200g là [tex]x_{1}[/tex] treo thêm vật 300g là [tex]x_{2}[/tex]
Ta có:
[tex]\huge (x_{1}-x)= \frac{ m_{1}g}{k}[/tex]
[tex]\huge (x_{2}-x)= \frac{ (m_{1}+m_{2})g}{k}[/tex]
[tex]\huge \Rightarrow \frac{x_{1}-x}{x_{2}-x} = \frac{m_{1}}{_{m_{1}+m_{2}}}[/tex]
Từ đây timg được giá trị [tex]\huge x[/tex] lấy [tex]\huge x[/tex] vừa tìm được thay vào biểu thức đầu tiêm tìm được độ cứng [tex]\huge k[/tex]
Nothing is impossible, does not mean everything can be!