04:59:45 am Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Cho phản ứng nhiệt hạch: H12+X→n01+H23e. Hạt nhân X là
Trong ống Cu-lit-giơ, nếu bỏ qua tốc độ đầu cực đại của electron phát ra từ catot thì sai số của phép tính tốc độ cực đại của electron đến anot là 2%. Khi đó sai số của phép tính bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra là bao nhiêu?
Hãy chọn câu đúng.
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng khối lượng m = 1 kg, lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m. Đặt giá đỡ   nằm ngang đỡ vật   để lò xo có chiều dài tự nhiên. Cho giá   chuyển động đi xuống dưới không vận tốc ban đầu với gia tốc a = 2 m/s2. Chọn trục tọa độ có phương thẳng đứng, chiều dương hướng xuống dưới, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng của vật, gốc thời gian là lúc vật rời B. Phương trình dao động của vật là
Một khung dây tròn gồm có 10 vòng dây, cuờng độ dòng điện qua mỗi vòng dây là 10 A. Bán kính vòng dây là R = 20 cm. Độ lớn của cảm ứng từ tại tâm vòng dây khi đặt trong không khí là


Trả lời

2 bài toán dao động cơ học !!!

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: 2 bài toán dao động cơ học !!!  (Đọc 4555 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
phuongcei
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 4


Email
« vào lúc: 02:07:57 am Ngày 13 Tháng Mười, 2010 »

Chào mọi người !

Em có 2 bài toán dao động cơ sau, vẫn chưa giải được..Hi vọng mọi người giúp đỡ hướng làm:

1/ Vận tốc của một điểm dao động tuân theo định luật: v = 3∙ sin(2π∙t/T) (см). T là chu kì dao động. Tìm vận tốc trung bình của dao động sau một phần tư chu kì dao động

2/ Một trụ dày khối lượng m. Diện tích 2 đáy la S. Nằm thẳng đứng trong dung dịch có tỉ khối là p. Nếu trụ rời khỏi vị trí cân bằng thì nó sẽ dao động. Viết phương trình vi phân của dao động của trụ, lời giải của pt vi phân đó và tần số của dao động

Công thức tính Moment quán tính của trụ dày là : I = 1/2.m.r^2

Cảm ơn mọi người đã đọc bài .


Logged


Hồng Nhung
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +43/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 27
-Được cảm ơn: 66

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 186


nguyenthamhn
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:43:53 pm Ngày 13 Tháng Mười, 2010 »

Bài 1:
vận tốc trung bình SAU một phần tư chu kì dao động là sao nhỉ? Người ta tính trung bình theo thời gian là phải Trong một khoảng thời gian nào đó chứ.

Giá trị TB theo t/g của đại lượng f(t) nào đó trong khoảng thời gian to (từ 0 đến to) nào đó: ftb=1/to.[(tích phân cận từ 0-to) f(t).dt]
tính ra bài của bạn, Vtb=6/pi.

Bài 2:
Ko hiểu rõ lắm. Ko thấy đề nói gì tới lực nhớt, lực cản theo phương ngang, chắc là bỏ qua.
Vật chịu tác dụng của P và Fa (lực đẩy acsimet), dao động theo phương thẳng đứng, viết pt dao động bình thường. Vật ko quay, như vậy ko dùng gì tới môment quán tính cả?

Ai chỉ giúp bn đi! 


Logged

Cám ơn đời mỗi sáng mai thức dậy
Ta có thêm ngày nữa để yêu thương
tonnypham
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +11/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 192


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:50:03 pm Ngày 13 Tháng Mười, 2010 »

bài 1: tốc độ trung bình thì đúng hơn chớ nói dậy ai biết nó đi theo chiều âm- chiều dương gì bạn
nếu là tốc độ tb thì lấy s/t ở đây là A/t = 4A/T ......tính tiếp

bài 2: trong sách nâng cao có bài tương tự rồi bạn.....


Logged
hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 02:08:15 pm Ngày 13 Tháng Mười, 2010 »

Bài 1 này thiếu dữ kiện rồi bạn ạ! Đúng như bạn Nhung nói muốn tính vận tốc trung bình nhưng vật phải xuất phát từ đâu? Nếu từ VTCB hoặc VTB thì có giá trị khác. Nếu xuất phát từ các vị trí bất kỳ sẽ có giá trị khác.
Ở đây xuất phát từ VTB hoặc VTCB thì s = A nên v=s/t=A/(T/4)=3/(2.pi/T).T/4=3/8.pi(cm/s).
Nếu xuất phát từ các vị trí có li độ x =[tex]A\sqrt{2}/2[/tex] hoặc x = -[tex]A\sqrt{2}/2[/tex] thì quãng đường đi được s = A\sqrt{2} nên vận tốc trung bình sẽ là v = A\sqrt{2}/(T/4)=3\sqrt{2}/(2.pi/T).(T/4)=3\sqrt{2}/8.pi(cm/s)


Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
phuongcei
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 4


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 04:50:25 pm Ngày 13 Tháng Mười, 2010 »

Trước hết cảm ơn mọi người đã đọc và giúp đỡ .

2 Bài toán này em dịch từ tiếng nước ngoài nên có thể không chính xác.

1/ SAU một phần tư ở đây có nghĩa là trong khoảng thời gian [0,T/4]
   
    Em có tìm thử trên mạng thì thấy là dùng tích phân như bạn gì ở trên nói..Nhưng chưa chứng minh được công thức đó.


Logged
Hồng Nhung
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +43/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 27
-Được cảm ơn: 66

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 186


nguyenthamhn
Email
« Trả lời #5 vào lúc: 08:19:19 pm Ngày 13 Tháng Mười, 2010 »

Ở đây xuất phát từ VTB hoặc VTCB thì s = A nên v=s/t=A/(T/4)=3/(2.pi/T).T/4=3/8.pi(cm/s).
Nếu xuất phát từ các vị trí có li độ x =[tex]A\sqrt{2}/2[/tex] hoặc x = -[tex]A\sqrt{2}/2[/tex] thì quãng đường đi được s = A\sqrt{2} nên vận tốc trung bình sẽ là v = A\sqrt{2}/(T/4)=3\sqrt{2}/(2.pi/T)(T/4)=3\sqrt{2}/8.pi(cm/s)


Phải là chia cho T/4. Bạn viết nhầm nên kết quả khác mình.

1/ SAU một phần tư ở đây có nghĩa là trong khoảng thời gian [0,T/4]
   
    Em có tìm thử trên mạng thì thấy là dùng tích phân như bạn gì ở trên nói..Nhưng chưa chứng minh được công thức đó.


Đơn giản thế này, nếu bạn có một hàm f(t) nào đó phụ thuộc thời gian, muốn lấy trung bình. Bạn cộng f(t) ở các thời điểm t1, t2,...rồi chia tổng thời gian là ra trung bình. Nhưng ở đây f(t) biến thiên liên tục nên phép cộng thay bằng tích phân theo dt, 2 cận là từ thời điểm đầu đến thời điểm cuối, mẫu chia cho tổng thời gian.

Cách làm như hiepsi và tony ngắn hơn, nhưng áp dụng khi mình biết quãng đường trong khoảng t.gian này, nếu ko phải thêm một bước tính quãng đường nữa. Mà Phuong hỏi trong box VLĐC, mình nghĩ ko cần "nhanh" để thi trắc nghiệm. Hi.

Công thức trên áp dụng cho hàm f(t) bất kì, ko nhất thiết là vận tốc.


Logged

Cám ơn đời mỗi sáng mai thức dậy
Ta có thêm ngày nữa để yêu thương
phuongcei
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 4


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 05:01:22 pm Ngày 14 Tháng Mười, 2010 »

Thanks Hồng Nhung so much !!!


Logged
hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #7 vào lúc: 07:23:06 pm Ngày 14 Tháng Mười, 2010 »

Hic hic ngượng quá mình tính sai rồi bạn thông cảm nhé! [-O< [-O< [-O<


Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.