06:08:38 am Ngày 02 Tháng Mười Một, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Thực hiện giao thoa trên bề mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 82  cm dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình uA = uB = 2cos30πt mm٫ s. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 0,6 m/s. Gọi (C) là đường tròn trên mặt chất lỏng có đường kính AB. Số điểm trên (C) dao động với biên độ cực đại và cùng pha với hai nguồn là
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a = 0,3mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn quan sát là D = 2m . Hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng. Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 màu đỏ (λđ = 0,16 m m) đến vân sáng bậc 1 màu tím ( λt=0,40 m m) cùng một phía của vân trung tâm là
Một viên bi thép 0,1 kg rơi từ độ cao 5 m xuống mặt phẳng ngang. Tính độ biến thiên động lượng trong trường hợp: Sau khi chạm sàn bi nằm yên trên sàn.
Nguồn  không  phát ra tia tử ngoại là:
Thực hiện thí nghiệm giao thoa Y – âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 560nm. Khoảng cách giữa hai khe S1S2 là 1mm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2,5m. Goi M và N là hai điêmt trên trường giao thoa, cách vân sáng trung tâm lần lượt là 107,25mm và 82,5mm. Lúc t = 0 bắt đầu cho màn dịch chuyển thẳng đều theo phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe và ra xa S1S2 với tốc độ 5cm/s. Gọi t1 là thời điểm đầu tiên mà tại M và N đồng thời cho vân sáng. Gọi t2 là thời điểm đầu tiên mà tại M cho vân tối, đồng thời tại N cho vân sáng. Khoảng thời gian ∆t=t1-t2   có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây ?


Trả lời

Sao mà rơi tự do khó hiểu thế nè???

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Sao mà rơi tự do khó hiểu thế nè???  (Đọc 2130 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
littlecat_1095
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« vào lúc: 06:47:56 pm Ngày 21 Tháng Chín, 2010 »

Một người đứng trên một chiếc cầu có chiều cao là 29,4m. Ném một viên bi có v0 từ dưới lên. Sau thời gian là 1s, viên bi rơi ngang qua vị trí đầu.
 a) tính vận tốc ném ban đầu.
 b) tính độ cao cực đại mà viên bi đạt được.
 c) tính thời gian để viên bi chạm đất kể từ lúc ném vật và vận tốc của viên bi lúc chạm đất.


Logged


Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.