04:55:11 pm Ngày 05 Tháng Mười Một, 2024
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook
>> TẠI ĐÂY <<
Tìm là có
>>
Trang chủ
Diễn đàn
Vật thật qua thấu kính mỏng cho ảnh ảo lớn hơn vật. Gọi O là quang tâm của thấu kính và F là tiêu điểm vật chính của thấu kính. Nhận định nào sau đây là đúng:
Trong một mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở R. Hệ thức nào sau đây nêu lên mối liên hệ giữa các đại lượng trên với cường độ dòng điện I chạy trong mạch?
Đặt vào hai đầu mạch RLC nối tiếp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi còn tần số thay đổi được. Các đại lượng R, L, C không đổi. Lúc đầu, tần số có giá trị để mạch có tính dung kháng, tăng dần tần số từ giá trị này thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở sẽ
Một lò xo nhẹ có k = 100N/m treo thẳng đứng, đầu dưới treo hai vật nặng m1 = m2 = 100g. Khoảng cách từ m2 tới mặt đất là h=4,918m. Bỏ qua khoảng cách hai vật. Khi hệ đang đứng yên ta đốt dây nối hai vật. Hỏi khi vật m2 chạm đất thì m1 đã đi được quãng đường bằng bao nhiêu?
Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì
Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý
>
VẬT LÝ PHỔ THÔNG
>
VẬT LÝ 12
(Các quản trị:
Hà Văn Thạnh
,
Trần Văn Hậu
,
Nguyễn Bá Linh
,
Đậu Nam Thành
,
Huỳnh Nghiêm
,
dhmtanphysics
,
Trịnh Minh Hiệp
,
Nguyễn Văn Cư
,
Nguyễn Tấn Đạt
,
Mai Minh Tiến
,
ph.dnguyennam
,
superburglar
,
cuongthich
,
rerangst
,
JoseMourinho
,
huongduongqn
,
junjunh
) >
Động lực học vật rắn (Bài toán năng lượng)
Động lực học vật rắn (Bài toán năng lượng)
Trang:
1
Xuống
« Trước
Tiếp »
In
Tác giả
Chủ đề: Động lực học vật rắn (Bài toán năng lượng) (Đọc 4144 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
malaret
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 1
Động lực học vật rắn (Bài toán năng lượng)
«
vào lúc:
05:54:23 pm Ngày 29 Tháng Tám, 2010 »
Một thanh mảnh, dài, tiết diện đều, đồng chất, có thể quay quanh 1 trục nằm ngang cố định đi qua 1 đầu thanh. Bỏ qua ma sát ở trục quay.
Kéo lệch thanh so với phương thẳng đứng một góc 60 độ rồi buông cho thanh chuyển động tự do.
Xác định vận tốc cực đại ở đầu còn lại của thanh.
Logged
tengrimsss
Thành viên tích cực
Nhận xét: +48/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 16
Offline
Bài viết: 140
tengrimsss
Trả lời: Động lực học vật rắn (Bài toán năng lượng)
«
Trả lời #1 vào lúc:
10:57:55 pm Ngày 29 Tháng Tám, 2010 »
Mình không hiểu đề, mong bạn nói rõ đề hơn, nếu được cho mình xin cái hình vẽ
Logged
Only You!
Trần Triệu Phú
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
Nhận xét: +32/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 108
-Được cảm ơn: 180
Offline
Giới tính:
Bài viết: 792
Loving and Dying for my God
trieuphu05
Trả lời: Động lực học vật rắn (Bài toán năng lượng)
«
Trả lời #2 vào lúc:
11:24:11 am Ngày 30 Tháng Tám, 2010 »
bài này hình đơn giản thôi bác tengrimsss
Chỉ là 1 cái thanh dao động như dạng 1 con lắc đơn đó
Vẽ tạm:
/ / / / / / / / / / / / / / / / /
----------O--------------
|||
|||
|||
|||
|||
|||
|||
Logged
http://trieuphu.vatly.net
giaovienvatly
Thành viên tích cực
Nhận xét: +18/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 29
Offline
Bài viết: 248
Trả lời: Động lực học vật rắn (Bài toán năng lượng)
«
Trả lời #3 vào lúc:
11:22:03 pm Ngày 30 Tháng Tám, 2010 »
Chọn gốc thế năng tại vị trí thấp nhất của trọng tâm thanh.
Khi thanh lệch góc 60 độ so với VTCB thì thanh có cơ năng: W = mgl(1 - cos 60)/2 = mgl/4.
Khi thanh về VTCB, thế năng cực đại ban đầu chuyển hóa hoàn toàn thành động năng: W = m(V^2)/2 + I(omega^2)/2.
V là tốc độ trọng tâm; l là chiều dài thanh; I = ml^2/3 là momen quán tính của thanh; omega là tốc độ góc của thanh tại VTCB.
Theo định luật bảo toàn cơ năng: mgl/4 = m(V^2)/2 + I(omega^2)/2.
Gọi v là tốc độ đầu dưới của thanh tại VTCB, ta có: v = (omega)l; V = (omega)l/2.
Từ các biểu thức trên ta tìm được: v = căn bậc hai của(6gl/7)
Logged
Tags:
Trang:
1
Lên
In
« Trước
Tiếp »
Chuyển tới:
Chọn nơi chuyển đến:
Loading...