08:39:01 pm Ngày 29 Tháng Mười, 2024
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook
>> TẠI ĐÂY <<
Tìm là có
>>
Trang chủ
Diễn đàn
Một lò xo có độ cứng k = 25(N/m). Một đầu của lò xo gắn vào điểm O cố định. Treo vào lò xo hai vật có khối lượng m = 100g và ∆m = 60g. Tính độ dãn của lò xo khi vật cân bằng và tần số góc dao động của con lắc.
84210Po đứng yên, phân rã α thành hạt nhân X: 84210Po→24He+ZAX.Biết khối lượng của các nguyên tử tương ứng là mPo=209,982876u,mHe=4,002603u,mX=205,974468u và 1u=931,5MeV/c2. Vận tốc của hạt α bay ra xấp xỉ bằng bao nhiêu?
Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và hai tụ điện có cùng điện dung mắc nối tiếp, hai bản tụ của thứ nhất được nối với nhau bằng một khoá đóng mở K. Ban đầu khoá K mở thì điện áp cực đại hai đầu cuộn dây là 16 V. Sau đó đúng vào thời điểm dòng điện qua cuộn dây bằng nửa giá trị cực đại thì đóng khoá K lại, điện áp cực đại hai đầu cuộn dây sau khi đóng khoá K là
Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75 cm. Hai tần số gần nhau liên tiếp mà cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 15 Hz và 20 Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là
Một kim loại có giới hạn quang điện là 0,5 mm. Chiếu vào kim loại đó lần lượt các chùm bức xạ đơn sắc có năng lượng ε1 = 1,5.10 -19 J; ε2 = 2,5.10-19 J; ε3 = 3,5.10-19 J; ε4 = 4,5.10-19 J thì hiện tượng quang điện sẽ xảy ra với
Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý
>
VẬT LÝ PHỔ THÔNG
>
VẬT LÝ 12
(Các quản trị:
Hà Văn Thạnh
,
Trần Văn Hậu
,
Nguyễn Bá Linh
,
Đậu Nam Thành
,
Huỳnh Nghiêm
,
dhmtanphysics
,
Trịnh Minh Hiệp
,
Nguyễn Văn Cư
,
Nguyễn Tấn Đạt
,
Mai Minh Tiến
,
ph.dnguyennam
,
superburglar
,
cuongthich
,
rerangst
,
JoseMourinho
,
huongduongqn
,
junjunh
) >
Bài vật lí về mạch R, L nối tiếp !
Bài vật lí về mạch R, L nối tiếp !
Trang:
1
Xuống
« Trước
Tiếp »
In
Tác giả
Chủ đề: Bài vật lí về mạch R, L nối tiếp ! (Đọc 3402 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
luckystar_117
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 3
Bài vật lí về mạch R, L nối tiếp !
«
vào lúc:
01:08:05 pm Ngày 17 Tháng Hai, 2010 »
Trong 1 đoạn mạch chỉ có R và L nối tiếp thì dòng điện tăng đến cực đại rất chậm khi nào ?
A. L=0
B. L nhỏ
C. L lớn
D. ko có giá trị nào phù hợp
Chọn rùi giải thick rõ cho mình nha !
Logged
Ly.$_@
Thành viên danh dự
Nhận xét: +30/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 4
Offline
Bài viết: 271
Hãy sống !! Đừng chỉ tồn tại...!! @_$
Trả lời: Bài vật lí về mạch R, L nối tiếp !
«
Trả lời #1 vào lúc:
11:13:38 pm Ngày 20 Tháng Hai, 2010 »
ta đã biết các đk xảy ra cộng hưởng trong đó có đk I max . Vậy theo đề thì đoạn mạch xảy ra cộng hưởng do đó Z(L)=Z(c)=0 (vì đoạn mạch ko có Z(c) ) nên L=0 hay tổng trở =R cũng giải thích được
Logged
luckystar_117
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 3
Trả lời: Bài vật lí về mạch R, L nối tiếp !
«
Trả lời #2 vào lúc:
09:26:15 am Ngày 21 Tháng Hai, 2010 »
Đã thế thì tui nói luôn, D/A là C. L lớn nhưng ko biết tại sao lại là C thui. Tui chắc chắn là D/A C đúng.
Logged
Ly.$_@
Thành viên danh dự
Nhận xét: +30/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 4
Offline
Bài viết: 271
Hãy sống !! Đừng chỉ tồn tại...!! @_$
Trả lời: Bài vật lí về mạch R, L nối tiếp !
«
Trả lời #3 vào lúc:
08:52:30 pm Ngày 22 Tháng Hai, 2010 »
Rồi,Cảm ơn bạn đã giúp tui phát hiện ra sự " sơ sảy", "dòng điện tăng dần đến max" khác với " dòng điện tăng max", hẹn ngày mai sẽ có câu trả lời ( ko biết có đúng ko nữa nhưng biết và phát hiện cái sai đế mà sửa thì càng nhớ lâu) Một lần nữa xin cảm ơn
Logged
Ly.$_@
Thành viên danh dự
Nhận xét: +30/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 4
Offline
Bài viết: 271
Hãy sống !! Đừng chỉ tồn tại...!! @_$
Trả lời: Bài vật lí về mạch R, L nối tiếp !
«
Trả lời #4 vào lúc:
12:18:30 pm Ngày 25 Tháng Hai, 2010 »
Ta có L có tác dụng làm cản trở dòng điện xoay chiều, giờ ta xét theo chiều nghịch: Khi L Lớn thì
Z(L) lớn dẫn đến Z lớn và sự cản trở dòng điện càng lớn nên công suất của mạch lúc này sẽ tăng nhưng tăng chậm ( dến một lúc nào đó sẽ đạt Pmax) suy ra I sẽ tăng nhưng tăng rất chậm tới Imax
Nếu bạn ko hiểu bản chất của vấn đề thì tui sẽ giải thích theo chiều thuận: "dòng điện tăng đén Imax rất chậm khi nào?" Vấn đề ỏ đây là "tăng" và" rất chậm",,giờ ta xét : khi I"tăng" nhưng "tăng rất chậm " vậy thì ta hãy suy nghĩ "cái gì đã làm I tăng chậm?", rằng: chính là L vì L làm cản trở dòng điện
Nếu L càng lớn thì sự cản trở dòng điện càng lớn dẫn đén I vãn tăng nhưng tăng răt chậm...
Thứ nhất: Thật sự rất cảm ơn 117 đã đưa ra bài này đế tui biết được cái tính "lanh chanh" khi đọc đề,(để biết sai mà sửa chứ) thứ hai cho tui nghiệm lại rằng sự sai khác giữa cụm từ " L lớn và L nhỏ" với" L tăng và giảm", Vì sao ư? Rằng: bài bữa trước tui làm với kết quả L=0 thì tui nghĩ L theo hướng "tăng và giảm" chứ ko nghĩ đến đáp án L" lớn và nhỏ" (117 đọc và hiểu ý tui chứ? nói chung biết được mình sai chỗ nào thì mình mới hiểu rõ vấn đề đó)..Mong 117 cho ý kiến, chứ theo tui thì nó là như vậy, bạn nào còn có ý kiến khác thì bố sung..( Suy nghĩ của tui: lý thuyết bao giờ cũng khó hơn bài tập, sắp thi đại học rồi mà sao thấy " lủng củng"quá), 117 nếu còn có câu trắc nghiệm nào hay hay thì post lên nha, cùng làm cùng phát hiện sai và sửa...chấm hết.
Logged
Tags:
Trang:
1
Lên
In
« Trước
Tiếp »
Chuyển tới:
Chọn nơi chuyển đến:
Loading...