05:16:45 pm Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Xét dao động điều hòa của con lắc đơn tại một điểm trên mặt đất. Khi con lắc đơn đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì
Cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L mắc vào điện áp xoay chiều u=2502 cos100πtV  thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây là 5 A và cường độ dòng điện này lệch pha π/3 so với điện áp u. Mắc nối tiếp cuộn dây với đoạn mạch X để tạo thành đoạn mạch AB rồi lại đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp u nói trên thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 3 A và điện áp hai đầu cuộn dây vuông pha với điện áp hai đầu X. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch X là
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng gồm hai thành phần đơn sắc có bước sóng λ1=539,5nm và λ2395nm
Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp dao động ngược pha A và B. Những điểm nằm trên đường trung trực của đoạn AB trên mặt nước sẽ:
Một động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động bình thường khi hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mỗi cuộn dây là 100 V. Trong khi đó chỉ có một mạng điện xoay chiều ba pha do một máy phát ba pha tạo ra, suất điện động hiệu dụng ở mỗi pha là 173 V. Để động cơ hoạt động bình thường thì ta phải mắc theo cách nào sau đây?


Trả lời

Dòng điện Foucault - thắc mắc không biết hỏi ai!

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Dòng điện Foucault - thắc mắc không biết hỏi ai!  (Đọc 8536 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
ngochuog
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« vào lúc: 05:33:32 pm Ngày 22 Tháng Giêng, 2010 »

" để hạn chế dòng điện Foucault, người ta không dùng lõi sắt dưới dạng khối liền mà dùng những lá thép silic mỏng có phủ lớp sơn cách điện ghép sát lại với nhau  --> điện trở của lõi sắt đối với dòng điện Foucault tăng lên " ---> giải thích như vậy có đúng không? trong khi thực tế, điện trở của khối kim loại là không thay đối. Vậy có điều gì mâu thuẫn ở đây? Embarrassed


Logged


ktsvthanhphong
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 16


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:02:38 pm Ngày 21 Tháng Hai, 2010 »

" để hạn chế dòng điện Foucault, người ta không dùng lõi sắt dưới dạng khối liền mà dùng những lá thép silic mỏng có phủ lớp sơn cách điện ghép sát lại với nhau  --> điện trở của lõi sắt đối với dòng điện Foucault tăng lên " ---> giải thích như vậy có đúng không? trong khi thực tế, điện trở của khối kim loại là không thay đối. Vậy có điều gì mâu thuẫn ở đây? Embarrassed

Thưa pác nó được giải thích nư sau:  ho:)
   Người ta không dùng cả khối sắt lớn làm lõi mà dùng nhiều lá sắt mỏng được sơn cách điện và ghép lại với nhau sao cho các lát cắt song song với chiều của từ trường. Dòng điện Foucault do đó chỉ chạy trong từng lá mỏng. Vì từng lá đơn lẻ có kích thước nhỏ, do đó có điện trở lớn, nên cường độ dòng điện Foucault trong các lá đó bị giảm đi nhiều so với cường độ dòng Foucault trong cả khối sắt lớn. Vì vậy, năng lượng điện bị hao phí cũng giảm đi. Đó là lý do tại sao các máy biến thế truyền thống thường dùng các lõi tôn silic (sắt silic) được cán mỏng bởi chúng có điện trở suất sẽ làm giảm thiểu tổn hao do dòng Foucault; hoặc các lõi biến thế hiện nay sử dụng các vật liệu từ mềm đặc biệt là hợp kim tinh thể nano có điện trở suất cao. Trong kỹ thuật cao tần và siêu cao tần, người ta bắt buộc phải sử dụng lõi dẫn từ là các vật liệu gốm ferit có điện trở suất cao làm tổn hao Foucault được giảm thiểu.
  Như vậy nghĩa là là thép mỏng thì điện trở lớn hơn khối sắt, mặt khác nó là tôn silic  là loại thép kỷ thuật có điện trở lớn đó.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.