09:40:20 pm Ngày 08 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Sóng cơ hay

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: sóng cơ hay  (Đọc 2832 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
ultraviolet233
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 70
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 97


Email
« vào lúc: 05:43:14 am Ngày 03 Tháng Mười, 2011 »

hai mũi nhọn S1S2 rung đồng bộ ,chạm vào mặt thoáng của một chất lỏng với tần số f=100Hz ,trên bề mặt chất lỏng có hiện tượng giao thoa quan sát được bằng đèn chiếu phóng đại lên màn
a)xác định các điểm trên mặt chất lỏng sao động cùng pha với trung điểm O của S1S2
với S1S2 = 50mm
lâm đa =8mm
b) tần số dao động của 2 nguồn S1S2 ko thay đổi nhưng dao động của S1 nhanh pha hơn S2 một khoang bằng 1/4 chu kì .Hãy khảo sát  trạng thái dao động của  các điểm trên đường  S1S2
.xin cám ơn


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:04:32 am Ngày 03 Tháng Mười, 2011 »

hai mũi nhọn S1S2 rung đồng bộ ,chạm vào mặt thoáng của một chất lỏng với tần số f=100Hz ,trên bề mặt chất lỏng có hiện tượng giao thoa quan sát được bằng đèn chiếu phóng đại lên màn
a)xác định các điểm trên mặt chất lỏng sao động cùng pha với trung điểm O của S1S2
với S1S2 = 50mm
lâm đa =8mm
b) tần số dao động của 2 nguồn S1S2 ko thay đổi nhưng dao động của S1 nhanh pha hơn S2 một khoang bằng 1/4 chu kì .Hãy khảo sát  trạng thái dao động của  các điểm trên đường  S1S2
.xin cám ơn
a/Giả sử phương trình sóng tại 2 nguồn : [tex]u_1=u_2=Acos(\omega.t)[/tex]
==> Phương trình sóng tại trung điểm O : [tex]u_o=2Acos(\omega.t-\pi/4)[/tex]
==> Phương trình sóng tại 1 điểm M bất kỳ cách S1 là d_1 và cách S_2 là d_2:
[tex]u_M=2Acos(\pi.(d_1-d_2)/\lambda)cos(\omega.t-\pi(d_1+d_2)/\lambda)[/tex]
+ Độ lệch pha giữa sóng tại M và O : [tex]\Delta \varphi=\pi(d_2+d_1)/\lambda+\pi/4[/tex]
+ Chúng cùng pha khi [tex]\Delta \varphi=k2\pi[/tex]
==> [tex]d_2+d_1=-\lambda/4[/tex]
==> Tập hợp của chúng là đường elip nhận S1,S2 là tiêu điểm
b/ Phương trình S1,S2 là : [tex]u_1=Acos(\omega.t)[/tex], [tex]u_1=Acos(\omega.t+\pi/2)[/tex]
==> Phương trình sóng tại 1 điểm M bất kỳ cách S1 là d_1 và cách S_2 là d_2 trên phương S1S2:
[tex]u_M=2Acos(\pi.(d_1-d_2)/\lambda - \pi/4)cos(\omega.t-\pi(d_1+d_2)/\lambda+\pi/4)[/tex]
mà d1+d2=50
==>[tex]u_M=2Acos(\pi.(d_1-d_2)/\lambda + \pi/4)cos(\omega.t-\pi(d_1+d_2)/\lambda+3\pi/4[/tex]
Tới đây bạn tự khảo sát ĐK cực đại, cực tiểu nhé bạn,....


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:25:55 pm Ngày 03 Tháng Mười, 2011 »

Trieubeo đánh nhầm rồi: chỉnh lại nhé
==> [tex]d_2+d_1=-\lambda/4+2k\lambda[/tex]
==> Tập hợp của chúng là đường elip nhận S1,S2 là tiêu điểm
b/ Phương trình S1,S2 là : [tex]u_1=Acos(\omega.t)[/tex], [tex]u_1=Acos(\omega.t+\pi/2)[/tex]
==> Phương trình sóng tại 1 điểm M bất kỳ cách S1 là d_1 và cách S_2 là d_2 trên phương S1S2:
[tex]u_M=2Acos(\pi.(d_1-d_2)/\lambda - \pi/4)cos(\omega.t-\pi(d_1+d_2)/\lambda+\pi/4)[/tex]
mà d1+d2=50
==>[tex]u_M=2Acos(\pi.(d_1-d_2)/\lambda + \pi/4)cos(\omega.t)[/tex]
Tới đây bạn tự khảo sát ĐK cực đại, cực tiểu nhé bạn,....


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_2634_u__tags_0_start_0