12:14:53 pm Ngày 29 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Đặt điện áp xoay chiều u=U2cosωt (V) (U và ω không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời qua mạch, φ là độ lệch pha giữa u và i. Hình bên dưới là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của φ theo dung kháng ZC của tụ điện khi C thay đổi. Giá trị của R bằng
Nguồn âm (coi như một điểm) đặt tại đỉnh A của tam giác vuông ABC  (A = 90 độ) . Tại B đo được mức cường độ âm là L1=50,0 dB . Khi di chuyển máy đo trên cạnh huyền BC từ B tới C người ta thấy : thoạt tiên mức cường độ âm tăng dần tới giá trị cực đại L2=60,0 dB  sau đó lại giảm dần. Bỏ qua sự hấp thụ âm của môi trường. Mức cường độ âm tại C là
Con lắc dao động điều hòa với chu kỳ T = 1,5s, biên độ A = 4cm, pha ban đầu là 5 π /6. Tính từ lúc t = 0, vật có tọa độ x = - 2cm lần thứ 2005 vào thời điểm
Một con lắc lò xo dao động điều hòa gồm vật nặng có khối lượng m = 160g, đồ thị thế năng theo thời gian của con lắc như hình vẽ. Biết t2-t1=0,02s, lấy π2=10. Biên độ và chu kì dao động của con lắc là:
Một con lắc lò xò dao động điều hòa trên trục Ox nằm ngang. Trong quá trình dao động, chiều dài lớn nhất và nhỏ nhất của lò xo là 90cm và 80cm. Gia tốc a m/s2 và li độ xm của con lắc tại cùng một thời điểm liên hệ với nhau qua hệ thức x = -0,025a. Tại thời điểm t = 0,25s vật ở li độ x=-2,53cm và đang chuyển động theo chiều dương, lấy π2=10, phương trình dao động của con lắc là


Trả lời

Nghiên cứu chế tạo và một số tính chất của vật liệu điện sắc mới

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Nghiên cứu chế tạo và một số tính chất của vật liệu điện sắc mới  (Đọc 1229 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
lanphuonglic
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 31


Email
« vào lúc: 03:29:05 pm Ngày 22 Tháng Sáu, 2017 »

Vật liệu điện sắc mới là lĩnh vực còn nhiều vấn đề cần được tiếp tục nghiên cứu cả về cơ bản và định hướng ứng dụng. Rất mong được ĐHQGHN (Ban KHCN) quan tâm, ủng hộ các đề tài thuộc huớng này, tạo điều kiện tăng cường hiệu suất, hiệu quả khai thác, sử dụng thiết bị hiện đại, nâng cao năng lực, trình độ đào tạo đại học, sau đại học chất lượng cao Đề tài nghiên cứu khai thác các trang bị mới, đặc biệt tán xạ Raman; Nghiên cứu về màng mỏng điện sắc WO3; Chế tạo và nghiên cứu tính chất vật lý của vật liệu điện sắc theo định hướng ứng dụng từ các vật liệu vô cơ và hữu cơ KHCN Thư mục kỉ niệm 100 năm ĐHQGHN Khai thác và phát huy hiệu quả các trang thiết bị hiện đại có tại các cơ sở đào tạo, nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng công tác NCKH cơ bản đạt trình độ khu vực và quốc tế cũng như nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học trẻ, góp phần nâng cao chất lượng, nội dung khoa học mới Nghiên cứu và đưa ra chế độ công nghệ chế tạo vật liệu mảng mỏng điện sắc và linh kiện hiển thị nhiều lớp cùng các nghiên cứu về cấu trúc, tính chất quang, tính chất đổi sắc phụ thuộc vào công nghệ chế tạo
http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/22144


Logged


Tags: Vật liệu rắn Vật liệu điện sắc 
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.