Loading [MathJax]/jax/output/HTML-CSS/jax.js
09:08:29 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2024
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook
>> TẠI ĐÂY <<
Tìm là có
>>
Trang chủ
Diễn đàn
Một lượng khí có thể tích không đổi. Nểu nhiệt độ T được làm tăng lên gấp hai lần thì áp suất của chất khí sẽ:
Theo thuyết lượng tử ánh sáng của Anhxtanh, photon ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc có năng lượng càng lớn nếu ánh sáng đơn sắc đó có
Một khung dây đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,06 T sao cho mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường sức từ. Từ thông qua khung dây là 1,2.10-5 Wb. Đường kính vòng dây là
Một thanh ebonit khi cọ xát với tấm dạ (cả hai không mang điện cô lập với các vật khác) thì thu được điện tích −3.10−8C. Tấm dạ sẽ có điện tích:
Điện lượng do dòng điện xoay chiều
i
=
I
0
c
o
s
(
ω
t
−
π
2
)
tải qua một tiết diện thẳng của dây dân từ thời điểm t = 0 đến thời điểm t = T/2 (T là chu kì của dòng điện) là
Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý
>
VẬT LÝ PHỔ THÔNG
>
VẬT LÝ 10
(Các quản trị:
Hà Văn Thạnh
,
Nguyễn Bá Linh
,
Đậu Nam Thành
,
Nguyễn Văn Cư
,
Trần Anh Tuấn
,
ph.dnguyennam
,
cuongthich
,
huongduongqn
) >
Bài tập ném ngang khó
Bài tập ném ngang khó
Trang:
1
Xuống
« Trước
Tiếp »
In
Tác giả
Chủ đề: Bài tập ném ngang khó (Đọc 11778 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
hathixuan11
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 40
Bài tập ném ngang khó
«
vào lúc:
10:44:00 am Ngày 08 Tháng Mười Hai, 2016 »
Bài 1: Từ độ cao h = 80m so với mặt đất, một vật nhỏ được ném ngang với vận tốc ban đầu 20m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g = 10m/s
2
. Tính từ lúc ném vật, sau bao lâu thì vecto vận tốc và vecto gia tốc của vật hợp với nhau góc
α
= 60
o
?
Bài 2: Cùng một lúc, từ cùng một điểm 0, hai vật được ném ngang theo hai hướng ngược nhau với vận tốc ban đầu lần lượt là v
01
= 30m/s và v
02
= 40m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g = 10m/s
2
. Cho biết ngay trước khi chạm đất, vecto vận tốc của hai vật vuông góc với nhau. Tính độ cao so với mặt đất của điểm 0?
Mong quý thầy, cô giúp em hai bài này ạ!
Em xin chân thành cảm ơn!
Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948
Offline
Giới tính:
Bài viết: 2163
ĐHTHTpHCM 1978
Trả lời: Bài tập ném ngang khó
«
Trả lời #1 vào lúc:
03:08:50 pm Ngày 08 Tháng Mười Hai, 2016 »
Trích dẫn từ: hathixuan11 trong 10:44:00 am Ngày 08 Tháng Mười Hai, 2016
Bài 1: Từ độ cao h = 80m so với mặt đất, một vật nhỏ được ném ngang với vận tốc ban đầu 20m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g = 10m/s
2
. Tính từ lúc ném vật, sau bao lâu thì vecto vận tốc và vecto gia tốc của vật hợp với nhau góc
α
= 60
o
?
Xem hướng dẫn đính kèm
«
Sửa lần cuối: 03:11:00 pm Ngày 08 Tháng Mười Hai, 2016 gửi bởi Quang Dương
»
Logged
"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948
Offline
Giới tính:
Bài viết: 2163
ĐHTHTpHCM 1978
Trả lời: Bài tập ném ngang khó
«
Trả lời #2 vào lúc:
03:29:29 pm Ngày 08 Tháng Mười Hai, 2016 »
Trích dẫn từ: hathixuan11 trong 10:44:00 am Ngày 08 Tháng Mười Hai, 2016
Bài 2: Cùng một lúc, từ cùng một điểm 0, hai vật được ném ngang theo hai hướng ngược nhau với vận tốc ban đầu lần lượt là v
01
= 30m/s và v
02
= 40m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g = 10m/s
2
. Cho biết ngay trước khi chạm đất, vecto vận tốc của hai vật vuông góc với nhau. Tính độ cao so với mặt đất của điểm 0?
Mong quý thầy, cô giúp em hai bài này ạ!
Em xin chân thành cảm ơn!
Xem hướng dẫn đính kèm
Logged
"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Tags:
Trang:
1
Lên
In
« Trước
Tiếp »
Chuyển tới:
Chọn nơi chuyển đến:
Loading...