08:10:37 pm Ngày 27 Tháng Mười, 2024
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook
>> TẠI ĐÂY <<
Tìm là có
>>
Trang chủ
Diễn đàn
Từ không khí người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm ngang một chùm tia sáng hẹp song song gồm hai ánh sáng đơn sắc: màu vàng, màu chàm. Khi đó chùm tia khúc xạ
Nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng X. Khoảng cách từ S tới mặt phẳng hai khe là D’. Hai khe cách màn một đoạn là 2,7m. Cho S dời theo phương song song với S1S2 về phía S1 một đoạn l,5mm. Hệ vân giao thoa trên màn di chuyển 4,5mm theo phương song song với S1S2 về phía S2. Tính d:
Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 0,2 kg, chiều dài dây treo l, dao động nhỏ với biên độ S0 = 5 cm và chu kì T = 2 s. Lấy g = π2 = 10 m/s2. Cơ năng của con lắc là
Đoạn mạch xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều u=2202 cosω tV với ω có thể thay đổi được. Khi ω = ω1 = 100π rad/s thì cường độ dòng điện trong mạch sớm pha π/6 so với hiệu điện thế hai đầu mạch và có giá trị hiệu dụng là 1 A. Khi ω = ω2 = 3ω1 thì dòng điện trong mạch cũng có giá trị hiệu dụng là 1 A. Hệ số tự cảm của cuộn dây là
Trên một sợi dây rất dài có hai điểm M và N cách nhau 12 cm. Tại điểm O trên đoạn MN người ta gắn vào dây một cần rung dao động với phương trình u=32cos20πt(cm) (t tính bằng s), tạo ra sóng truyền trên dây với tốc độ 1,6 m/s. Khoảng cách xa nhất giữa 2 phần tử dây tại M và N khi có sóng truyền qua là
Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý
>
VẬT LÝ PHỔ THÔNG
>
VẬT LÝ 12
(Các quản trị:
Hà Văn Thạnh
,
Trần Văn Hậu
,
Nguyễn Bá Linh
,
Đậu Nam Thành
,
Huỳnh Nghiêm
,
dhmtanphysics
,
Trịnh Minh Hiệp
,
Nguyễn Văn Cư
,
Nguyễn Tấn Đạt
,
Mai Minh Tiến
,
ph.dnguyennam
,
superburglar
,
cuongthich
,
rerangst
,
JoseMourinho
,
huongduongqn
,
junjunh
) >
Dao động tắt dần với 2 hệ số ma sát
Dao động tắt dần với 2 hệ số ma sát
Trang:
1
Xuống
« Trước
Tiếp »
In
Tác giả
Chủ đề: Dao động tắt dần với 2 hệ số ma sát (Đọc 2675 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
duc_cuchanh
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 7
Dao động tắt dần với 2 hệ số ma sát
«
vào lúc:
09:45:46 am Ngày 10 Tháng Tám, 2015 »
Nhờ các thầy giúp mình câu này! Chân thành cảm ơn!
Một con lắc lò xo độ cứng k = 10N/m, vật nặng có khối lượng m = 0,1kg được đặt trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là µt = 0,1, hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt sàn là μn = 0,2. Ban đầu kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10cm rồi buông tay không vận tốc đầu cho vật dao động tắt dần. Lấy g = π2 = 10m/s2. Số dao động vật thực hiện được kể từ lúc đầu đến lúc tắt hẳn?
A. 1 B. 2 C. 4 D. 3
Đây là 1 câu trong tài liệu của Thầy Nguyễn Hồng Khánh
Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948
Offline
Giới tính:
Bài viết: 2163
ĐHTHTpHCM 1978
Trả lời: Dao động tắt dần với 2 hệ số ma sát
«
Trả lời #1 vào lúc:
10:11:30 am Ngày 10 Tháng Tám, 2015 »
Em tham khảo vấn đề này tại đây :
http://thuvienvatly.com/download/42214
Xem hướng dẫn đính kèm
«
Sửa lần cuối: 10:27:31 am Ngày 10 Tháng Tám, 2015 gửi bởi Quang Dương
»
Logged
"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
duc_cuchanh
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 7
Trả lời: Dao động tắt dần với 2 hệ số ma sát
«
Trả lời #2 vào lúc:
10:38:33 am Ngày 10 Tháng Tám, 2015 »
Xin cảm ơn thầy Dương về tài liệu Thầy chia sẽ, dạ thật ra em đã nghiên cứu tài liệu của Thầy rất kĩ rồi! Em cũng giải ra là 2 dao động . Nhưng có một bài toán cũng của Thầy Khánh , mà giải theo cách lập luận trên lại không đưa ra kết quả chính xác ạ . Mong thầy giúp em nốt câu này:
Câu 410. Một con lắc lò xo độ cứng k = 10N/m, vật nặng có khối lượng m = 0,1 kg được đặt trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là µT = 0,1, hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt sàn là μN = 0,12. Ban đầu kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10cm rồi buông tay không vận tốc đầu cho vật dao động tắt dần. Lấy g = π2 = 10m/s2. Thời gian vật dao động kể từ lúc đầu đến lúc vật dừng lại hoàn toàn?
A. t = π/5 s B. t = π/2 s C. t = π/10 s D. t = 2π s
Em thì giải ra đáp án là :1,3487 s
Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948
Offline
Giới tính:
Bài viết: 2163
ĐHTHTpHCM 1978
Trả lời: Dao động tắt dần với 2 hệ số ma sát
«
Trả lời #3 vào lúc:
03:47:54 pm Ngày 10 Tháng Tám, 2015 »
Xem hướng dẫn đính kèm
Logged
"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
duc_cuchanh
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 7
Trả lời: Dao động tắt dần với 2 hệ số ma sát
«
Trả lời #4 vào lúc:
05:29:13 pm Ngày 10 Tháng Tám, 2015 »
Thầy xem giúp em
http://thuvienvatly.com/forums/index.php?action=dlattach;topic=23162.0;attach=19098
«
Sửa lần cuối: 05:32:01 pm Ngày 10 Tháng Tám, 2015 gửi bởi duc_cuchanh
»
Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948
Offline
Giới tính:
Bài viết: 2163
ĐHTHTpHCM 1978
Trả lời: Dao động tắt dần với 2 hệ số ma sát
«
Trả lời #5 vào lúc:
03:54:48 am Ngày 11 Tháng Tám, 2015 »
Em xem hướng dẫn đính kèm
Logged
"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Tags:
Trang:
1
Lên
In
« Trước
Tiếp »
Chuyển tới:
Chọn nơi chuyển đến:
Loading...