11:59:22 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Công thức tính tổng trở của một đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp là
Đặt điện áp xoay chiều u=U0cosωt  V vào hai đầu đoạn mạch AB gồm các phần tử. điện trở R, tụ điện có điện dung C, hộp kín X như hình vẽ. Hai đầu NB mắc với khóa K có điện trở không đáng kể. Khi khóa K đóng thì UAM=200V, UMN=150V.  Khi khóa K mở thì UAN=150V, UNB=200V.  Hộp X có thể chứa.
Thành phần cầu tạo của hạt nhân Poloni  P84210o là: 
Chọn đáp án đúng
Cho một lò xo có khối lượng không đáng kể, một đầu của lò xo gắn vật khối lượng m, đầu còn lại được treo vào một điểm cố định. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật luôn hướng


Trả lời

Bài tập con lắc lò xo KHÓ (2)

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập con lắc lò xo KHÓ (2)  (Đọc 2808 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
hstb
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 116
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 128


Email
« vào lúc: 04:28:59 pm Ngày 15 Tháng Năm, 2015 »

Phiền các thầy giúp em làm ba bài tập khó này với, em cảm ơn ạ!

Bài 1:    Treo vật m vào lò xo k. Khi vật m cân bằng thì lò xo dãn 10 cm. Lúc t = 0, từ vị trí cân bằng, người ta truyền cho vật m vận tốc 2 m/s theo phương thẳng đứng hướng xuống. Lấy g = 10 m/s². Thời điểm đầu tiên vật qua vị trí lò xo không biến dạng là
   A. 7π/60 s.   
B. π/60 s.   
C. 2π/5 s.      
D. 4π/7 s.

Bài 2:    Một con lắc lò xo treo thẳng đứng DĐĐH với biên độ 4cm và ở vị trí cao nhất lò bị nén 3cm. Lấy g = π² = 10m/s²  . Tính chu kỳ.

Bài 3: Một con lắc lò xo DĐĐH theo phương ngang, lò xo có độ cứng 50 N/m. Lực kéo về và lực đàn hồi khi vật ở cách VTCB 10cm là bao nhiêu?


Logged


Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:49:24 am Ngày 16 Tháng Năm, 2015 »

Phiền các thầy giúp em làm ba bài tập khó này với, em cảm ơn ạ!

Bài 1:    Treo vật m vào lò xo k. Khi vật m cân bằng thì lò xo dãn 10 cm. Lúc t = 0, từ vị trí cân bằng, người ta truyền cho vật m vận tốc 2 m/s theo phương thẳng đứng hướng xuống. Lấy g = 10 m/s². Thời điểm đầu tiên vật qua vị trí lò xo không biến dạng là
   A. 7π/60 s.   
B. π/60 s.   
C. 2π/5 s.      
D. 4π/7 s.

Bài 2:    Một con lắc lò xo treo thẳng đứng DĐĐH với biên độ 4cm và ở vị trí cao nhất lò bị nén 3cm. Lấy g = π² = 10m/s²  . Tính chu kỳ.

Bài 3: Một con lắc lò xo DĐĐH theo phương ngang, lò xo có độ cứng 50 N/m. Lực kéo về và lực đàn hồi khi vật ở cách VTCB 10cm là bao nhiêu?
Hướng dẫn em như sau :
Bài 1 :
Tần số góc [tex]\omega ^{2}=\frac{g}{\Delta l}[/tex]
Tại VTCB , truyền vận tốc , vậy nên [tex]A=\frac{v_{0}}{\omega }[/tex]
Đến đây em vẽ vòng tròn lượng giác ra để tính
Thời gian đó là [tex]t=\frac{T}{2}+\frac{1}{\omega }.arcsin\left|\frac{mg}{kA} \right|[/tex]
Bài 2 : Độ biến dạng của lò xo ở vị trí cân bằng [tex]\Delta l=1cm[/tex]
Vậy tần số góc [tex]\omega ^{2}=\frac{g}{\Delta l}[/tex]
Từ đó tìm được chu kì
Bài 3 : bài này em áp dụng công thức [tex]F=kx[/tex] là xong thôi nhé !



Logged

Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.