10:39:56 pm Ngày 27 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa tụ điện một điện áp xoay chiều ổn định u=U0cos100πt V. Tại thời điểm t1 cường độ dòng điện trong mạch có giá trị i1=1 A, tại thời điểm t2=t1+1200 s thì điện áp hai đầu đoạn mạch là u2=200V. Dung kháng của tụ điện là
Dùng một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi 12 V mắc với mạch ngoài gồm hai bóng đèn: Đ1 6V – 3W, Đ2 ghi 6V – 4,5W và một điện trở R. Để cả hai bóng đèn đều sáng bình thường thì mạch ngoài mắc nối tiếp theo cách nào trong số các cách sau đây?
Phần cảm của một máy phát điện xoay chiều mọt pha có 4 cặp cực. Khi roto quay với tốc độ 12,5vòng/s thì dòng điện mà nó sinh ra có tần số là 
Một ống có một đầu bịt kín tạo ra âm cơ bản của nốt Đô có tần số 130,5 Hz. Nếu người ta để hở cả đầu đó thì khi đó âm cơ bản tạo có tần số bằng bao nhiêu?
Chuyển động nào dưới đây có thể coi như là chuyển động rơi tự do?


Trả lời

Con lắc đơn - Tia X

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Con lắc đơn - Tia X  (Đọc 2067 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
phucdodh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 19
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 41


Email
« vào lúc: 03:24:20 pm Ngày 01 Tháng Giêng, 2015 »

1. Trong môt thang máy đứng yên có treo một con lắc lò xo và một con lắc đơn. Con lắc lò xo gồm một vật khối lượng m=250g và lò xo độ cứng k=12,25 N/m. Chu kỳ dao động của 2 con lắc bằng nhau và biên độ góc con lắc đơn là 8 độ. Thang máy được kéo lên nhanh dần đều với a=0,1g. Cho g=9,8m/s2. Chu kỳ mới con lắc đơn là:
A. 1,125                                                   B.0,855                                         C.0,742                                                     D.0,988

2. Để tăng độ cứng của tia X, người ta tăng hiệu điện thế giữa 2 cực ống tia X thêm 2000V. Khi đó tốc độ của electron tới anot tăng 6000 km/s. Xem tốc độ ban đầu của electron bằng không. Hiệu điện thế giữa 2 cực của ống tia X lúc đầu là:
A.8,8 kV                                                   B.11,6 kV                                       C.10,8 kV                                                 D.7,8 kV

  Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của quí thầy cô và các bạn! Smiley Smiley Smiley



« Sửa lần cuối: 06:59:06 am Ngày 02 Tháng Giêng, 2015 gửi bởi Điền Quang »

Logged


Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:00:38 am Ngày 02 Tháng Giêng, 2015 »

Đây là bài đăng thứ 35 của bạn, tức là bạn không còn xa lạ với quy định của Forum nữa.
Tên topic đã được chúng tôi sửa lại cho đúng, đề nghị bạn lưu ý lần sau,
Nếu còn chưa rõ mời bạn đọc kỹ QUY ĐỊNH CẦN THIẾT.


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
phucdodh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 19
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 41


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 07:20:12 am Ngày 02 Tháng Giêng, 2015 »

Đây là bài đăng thứ 35 của bạn, tức là bạn không còn xa lạ với quy định của Forum nữa.
Tên topic đã được chúng tôi sửa lại cho đúng, đề nghị bạn lưu ý lần sau,
Nếu còn chưa rõ mời bạn đọc kỹ QUY ĐỊNH CẦN THIẾT.

Dạ tại gấp đăng bài nên em sơ ý quá, mong thầy bỏ qua! Tongue Tongue


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 07:46:58 am Ngày 02 Tháng Giêng, 2015 »

1. Trong môt thang máy đứng yên có treo một con lắc lò xo và một con lắc đơn. Con lắc lò xo gồm một vật khối lượng m=250g và lò xo độ cứng k=12,25 N/m. Chu kỳ dao động của 2 con lắc bằng nhau và biên độ góc con lắc đơn là 8 độ. Thang máy được kéo lên nhanh dần đều với a=0,1g. Cho g=9,8m/s2. Chu kỳ mới con lắc đơn là:
A. 1,125                                                   B.0,855                                         C.0,742                                                     D.0,988
chu kỳ con lắc lúc đầu T = 2pican(m/k)
lúc sau khi con lắc đi lên nhanh dần ==> gia tốc trọng trường biểu kiến : g' = a+g = 1,1g
==> T'/T = can(g/g') ==> T' = T.can(1/1,1)
Trích dẫn
2. Để tăng độ cứng của tia X, người ta tăng hiệu điện thế giữa 2 cực ống tia X thêm 2000V. Khi đó tốc độ của electron tới anot tăng 6000 km/s. Xem tốc độ ban đầu của electron bằng không. Hiệu điện thế giữa 2 cực của ống tia X lúc đầu là:
A.8,8 kV                                                   B.11,6 kV                                       C.10,8 kV                                                 D.7,8 kV
lúc đầu 1/2mv1^2 = |e|.U
lúc sau : 1/2m(v+6000000)^2 = |e|.(U+2000)
lấy hai PT trừ nhau sẽ ra v ==> U


  Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của quí thầy cô và các bạn! Smiley Smiley Smiley




[/quote]


Logged
phucdodh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 19
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 41


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 10:04:14 am Ngày 02 Tháng Giêng, 2015 »

1. Trong môt thang máy đứng yên có treo một con lắc lò xo và một con lắc đơn. Con lắc lò xo gồm một vật khối lượng m=250g và lò xo độ cứng k=12,25 N/m. Chu kỳ dao động của 2 con lắc bằng nhau và biên độ góc con lắc đơn là 8 độ. Thang máy được kéo lên nhanh dần đều với a=0,1g. Cho g=9,8m/s2. Chu kỳ mới con lắc đơn là:
A. 1,125                                                   B.0,855                                         C.0,742                                                     D.0,988
chu kỳ con lắc lúc đầu T = 2pican(m/k)
lúc sau khi con lắc đi lên nhanh dần ==> gia tốc trọng trường biểu kiến : g' = a+g = 1,1g
==> T'/T = can(g/g') ==> T' = T.can(1/1,1)
Trích dẫn
2. Để tăng độ cứng của tia X, người ta tăng hiệu điện thế giữa 2 cực ống tia X thêm 2000V. Khi đó tốc độ của electron tới anot tăng 6000 km/s. Xem tốc độ ban đầu của electron bằng không. Hiệu điện thế giữa 2 cực của ống tia X lúc đầu là:
A.8,8 kV                                                   B.11,6 kV                                       C.10,8 kV                                                 D.7,8 kV
lúc đầu 1/2mv1^2 = |e|.U
lúc sau : 1/2m(v+6000000)^2 = |e|.(U+2000)
lấy hai PT trừ nhau sẽ ra v ==> U


  Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của quí thầy cô và các bạn! Smiley Smiley Smiley




[/quote]

Cảm ơn thầy, em đã hiểu! Nhưng e vẫn còn 2 chỗ thắc mắc thầy ạ:
 1. Theo định lý động năng, điện tích của electron có thể mang dấu âm nhưng sao ở đây lại đặt trog trị đối?! %-)
 2. Trong bài hiện tượng quang điện cũng có đề cập đến định lý động năng nhưng một số tài liệu thì ghi là UKA, một số lại ghi là UAK , em rất rối Sad!. Thầy có thể cho em biết cách ghi nào đúng không ạ?!! (UAK là hđt đi từ Anot đến Catot)

Em cảm ơn thầy nhiều! Cheesy Cheesy Cheesy


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 11:36:44 am Ngày 02 Tháng Giêng, 2015 »

Cảm ơn thầy, em đã hiểu! Nhưng e vẫn còn 2 chỗ thắc mắc thầy ạ:
 1. Theo định lý động năng, điện tích của electron có thể mang dấu âm nhưng sao ở đây lại đặt trog trị đối?! %-)
 2. Trong bài hiện tượng quang điện cũng có đề cập đến định lý động năng nhưng một số tài liệu thì ghi là UKA, một số lại ghi là UAK , em rất rối Sad!. Thầy có thể cho em biết cách ghi nào đúng không ạ?!! (UAK là hđt đi từ Anot đến Catot)

Em cảm ơn thầy nhiều! Cheesy Cheesy Cheesy
cái quan trọng ĐL ta dùng từ vị trí nào đến vị trí nào (x đến  y ) ?
Wdy - Wdx = Axy = q.Uxy

1/ Trong ống tia x:  Định lý động năng từ K đến A : Wda - Wdk = Aka=q.Uka
trong TH này Uak>0 hay Uka<0, q<0 nên ta có thể ghi : Wda - Wdk = |q|.Uak = q.Uka
2/ trong hiện tượng quang điện. ĐLĐN cũng từ k đến a cũng có CT trên, tuy nhiên trong hiện tượng quag điện ta thường dùng ĐLĐN liên quan đến hiện tượng quang điện triệt tiêu nên Uak = -Uh<0 hay Uka>0
do vậy Wda - Wdk = q.Uka = |q|.Uak
Tóm lại: nếu em vùng ĐLĐN trong các TH này thì lưu ý
Wda-Wdk=q.Uka=|q|.Uak
(nếu q lấy dấu thì Uka còn lấy độ lớn thì ghi Uak


Logged
phucdodh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 19
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 41


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 09:17:00 pm Ngày 02 Tháng Giêng, 2015 »

Cảm ơn thầy, em đã hiểu! Nhưng e vẫn còn 2 chỗ thắc mắc thầy ạ:
 1. Theo định lý động năng, điện tích của electron có thể mang dấu âm nhưng sao ở đây lại đặt trog trị đối?! %-)
 2. Trong bài hiện tượng quang điện cũng có đề cập đến định lý động năng nhưng một số tài liệu thì ghi là UKA, một số lại ghi là UAK , em rất rối Sad!. Thầy có thể cho em biết cách ghi nào đúng không ạ?!! (UAK là hđt đi từ Anot đến Catot)

Em cảm ơn thầy nhiều! Cheesy Cheesy Cheesy
cái quan trọng ĐL ta dùng từ vị trí nào đến vị trí nào (x đến  y ) ?
Wdy - Wdx = Axy = q.Uxy

1/ Trong ống tia x:  Định lý động năng từ K đến A : Wda - Wdk = Aka=q.Uka
trong TH này Uak>0 hay Uka<0, q<0 nên ta có thể ghi : Wda - Wdk = |q|.Uak = q.Uka
2/ trong hiện tượng quang điện. ĐLĐN cũng từ k đến a cũng có CT trên, tuy nhiên trong hiện tượng quag điện ta thường dùng ĐLĐN liên quan đến hiện tượng quang điện triệt tiêu nên Uak = -Uh<0 hay Uka>0
do vậy Wda - Wdk = q.Uka = |q|.Uak
Tóm lại: nếu em vùng ĐLĐN trong các TH này thì lưu ý
Wda-Wdk=q.Uka=|q|.Uak
(nếu q lấy dấu thì Uka còn lấy độ lớn thì ghi Uak


Cảm ơn thầy lắm lắm, nhờ thầy giảng em đã thông suốt! m:x


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.