12:44:33 pm Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình vận tốc là v = 4πcos2πt (cm/s). Gốc tọa độ ở vị trí cân bằng. Mốc thời gian được chọn vào lúc chất điểm có li độ và vận tốc là:
Một chất phóng xạ có hằng số phân rã $$\lambda = 1,44.10^{-3} h^{-1}$$. Trong thời gian bao lâu thì 75% hạt nhân ban đầu sẽ bị phân rã?
Hạt nhân  2656Fe   có năng lượng liên kết riêng là 8,8MeV/nuclôn. Cho 1u= 931,5MeVc2 . Độ hụt khối của hạt nhân  2656Fe   là
Cho cơ hệ như hình vẽ, biết m1 = m2 = 400 g, k = 40 N/m. Từ vị trí cân bằng, nâng vật m2 theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ lúc t = 0. Bỏ qua mọi ma sát, sợi dây không dãn, khối lượng của dây và các ròng rọc không đáng kể; lấy g = 10 m/s2. Biết vật m1 dao động điều hoà với chu kỳ   Tại thời điểm   thì lò xo kéo tường Q một lực có độ lớn
Một dòng điện trong ống dây phụ thuộc vào thời gian theo biểu thức  I tính bằng ampe, t tính bằng giây. Ống dây có hệ số tự cảm L = 0,005 H. Tính suất điện động tự cảm trong ống dây.


Trả lời

Suất điện động cảm ứng của dây dẫn chuyển động (3)

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Suất điện động cảm ứng của dây dẫn chuyển động (3)  (Đọc 2092 lần)
0 Thành viên và 1 Khách đang xem chủ đề.
hstb
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 116
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 128


Email
« vào lúc: 11:42:20 pm Ngày 21 Tháng Mười Hai, 2014 »

Trên một mặt phẳng nghiêng góc α so với mặt phẳng ngang có hai dây dẫn thẳng song song điện trở không đáng kể nằm dọc theo đường dốc chính của mặt phẳng nghiêng ấy. Đầu trên của hai dây dẫn nối với điện trở R. Một thanh kim loại MN=l, điện trở r, khối lượng m, đặt vuông góc với hai dây dẫn nói trên, trượt không ma sát trên hai dây dẫn ấy. Mạch điện đặt trong từ trường đều, cảm ứng từ B có phương thẳng đứng và hướng lên.
   a) Thanh trượt xuống dốc, xác định chiều của dòng điện cảm ứng chạy qua R?
   b) Chứng minh rằng ngay lúc đầu thanh kim loại chuyển động nhanh dần đến một lúc chuyển động với vận tốc không đổi. Tính giá trị vận tốc không đổi ấy?

---------------------------
Phiền các thầy giúp em làm bài tập khó này được không ạ. Em xin cảm ơn các thầy rất nhiều!
« Sửa lần cuối: 11:23:10 pm Ngày 25 Tháng Mười Hai, 2014 gửi bởi Điền Quang »

Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:34:38 pm Ngày 23 Tháng Mười Hai, 2014 »

Trên một mặt phẳng nghiêng góc α so với mặt phẳng ngang có hai dây dẫn thẳng song song điện trở không đáng kể nằm dọc theo đường dốc chính của mặt phẳng nghiêng ấy. Đầu trên của hai dây dẫn nối với điện trở R. Một thanh kim loại MN=l, điện trở r, khối lượng m, đặt vuông góc với hai dây dẫn nói trên, trượt không ma sát trên hai dây dẫn ấy. Mạch điện đặt trong từ trường đều, cảm ứng từ B có phương thẳng đứng và hướng lên.
   a) Thanh trượt xuống dốc, xác định chiều của dòng điện cảm ứng chạy qua R?
   b) Chứng minh rằng ngay lúc đầu thanh kim loại chuyển động nhanh dần đến một lúc chuyển động với vận tốc không đổi. Tính giá trị vận tốc không đổi ấy?

---------------------------
Phiền các thầy giúp em làm bài tập khó này được không ạ. Em xin cảm ơn các thầy rất nhiều!

a/ Thanh trượt xuống ==> vận tốc hướng xuống ==> quy tắc bàn tay phải ec xuất hiện ==> dòng điện có chiều sinh ra Bc ngược B.
b/ với Ic xuất hiện trong thanh  ==> thanh chịu Ftu chống lại chiều CĐ ==> thanh chuyển động chậm dần đến khi Ftu x = Px thì thanh CĐ đều.
F.cosa = Psina ==> BIL.cosa = mg.sina ==> B(ec/R).L.cosa=mg.sina ==> B(Bvl/R).L.cosa=mg.sina ==> B^2.v.L^2 = R.mg.tan(a) ==> v
« Sửa lần cuối: 11:23:28 pm Ngày 25 Tháng Mười Hai, 2014 gửi bởi Điền Quang »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.