10:21:32 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một sóng cơ truyền dọc theo một sợi dây đàn hồi với tốc độ 25 cm/s và có tần số dao động 5 Hz. Sóng truyền trên dây có bước sóng bằng
Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt điện áp $$u = {U_0}\cos \left( {\omega t - {\pi \over 6}} \right)\left( V \right)$$ lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có biểu thức $$i = {I_0}\cos \left( {\omega t + {\pi \over 3}} \right)\left( V \right)$$. Đoạn mạch AB chứa
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Y – âng, ta tiến hành với bước sóng λ=0,6μm, khoảng cách giữa hai khe α=1mm,  màn E  là một vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O   với biên độ A=1m  theo phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe và cách mặt phẳng chứa hai khi một đoạn Do=2m.  Ban đầu màn ở vị trí xa hai khe nhất, sau khoảng thời gian ∆t=T4  có mấy lần điểm M  trên màn có tọa độ xM=1,8mm  chuyển thành vân sáng?
Cho dòng điện chạy qua bình điện phân có a-nôt làm bằng kim loại của chất dùng làm dung dịch điện phân có giá trị bằng 0,2 A, kim loại làm bằng a-nôt có hóa trị n = 2, thời gian dòng điện đi qua là 16 phút 5 giây thì khối lượng m = 0,064 g chất thoát ra ở điện cực. Kim loại dùng làm điện cực a-nôt của bình điện phân là
Một điện tích điểm Q đặt cô lập tại điểm O trong không khí. Gọi A và B là hai điểm trong không khí sao cho OAB tạo thành một tam giác vuông tại O. Cường độ điện trường của điện tích điểm Q tại A và B lần lượt là 36 V/m, 64 V/m. Cường độ điện trường lớn nhất của điện tích Q trên đoạn thẳng AB có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?


Trả lời

Suất điện động cảm ứng của dây dẫn chuyển động

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Suất điện động cảm ứng của dây dẫn chuyển động  (Đọc 8837 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
hstb
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 116
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 128


Email
« vào lúc: 11:27:13 pm Ngày 21 Tháng Mười Hai, 2014 »

Khung dây dẫn ABCD hình vuông, cạnh a = 20 cm, gồm 10 vòng dây, đặt trong một vùng không gian MNPQ
có từ trường đều với kích cỡ và phương, chiều của từ trường vuông góc với khung dây ABCD. Cảm ứng từ có độ lớn B = 0,05 T.
a) Tính từ thông gởi qua khung dây.
b) Cho khung dây tịnh tiến đều về phía bên phải với tốc độ v = 10 m/s. Xác định thời gian tồn tại suất điện động cảm ứng trong khung; tính độ lớn suất điện động cảm ứng trung bình xuất hiện trong khung (trong thời gian trên).
c) Xác định chiều và độ lớn của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây. Cho biết mật độ điện trở của dây là  [tex]\lambda = 0,05\Omega /m[/tex]

------
Phiền các thầy giúp em làm câu c bài tập này được không ạ. Em xin cảm ơn ạ!
« Sửa lần cuối: 10:08:33 pm Ngày 23 Tháng Mười Hai, 2014 gửi bởi Điền Quang »

Logged


Trần Văn Hậu
Thầy giáo - Tháo giầy - Thấy giàu
Moderator
Thành viên triển vọng
*****

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 65

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 88


U Minh Cốc


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:27:12 pm Ngày 22 Tháng Mười Hai, 2014 »

Khung dây dẫn ABCD hình vuông, cạnh a = 20 cm, gồm 10 vòng dây, đặt trong một vùng không gian MNPQ
có từ trường đều với kích cỡ và phương, chiều của từ trường vuông góc với khung dây ABCD. Cảm ứng từ có độ lớn B = 0,05 T.
a) Tính từ thông gởi qua khung dây.
b) Cho khung dây tịnh tiến đều về phía bên phải với tốc độ v = 10 m/s. Xác định thời gian tồn tại suất điện động cảm ứng trong khung; tính độ lớn suất điện động cảm ứng trung bình xuất hiện trong khung (trong thời gian trên).
c) Xác định chiều và độ lớn của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây. Cho biết mật độ điện trở của dây là  [tex]\lambda = 0,05\Omega /m[/tex]

------
Phiền các thầy giúp em làm câu c bài tập này được không ạ. Em xin cảm ơn ạ!


a/ Hướng dẫn
 Từ thông qua khung: [tex]\phi = N.B.S[/tex]
N: Số vòng
S: diện tích khung dây ABCD (đổi về đơn vị chuẩn)
b/ Suất điện động cảm ứng chỉ xuất hiện khi cạnh BC bắt đầu lọt ra khỏi vùng từ trường (vượt qua NP)
thời gian xuất hiện suất điện động chính là thời gian để cạnh AB từ lúc [tex]BC \equiv NP[/tex] đến lúc [tex]AD \equiv NP[/tex]
Khi đó [tex]t = \frac{AB}{v}[/tex]
Suất điện động cảm ứng: [tex]e = \frac{\Delta \phi }{\Delta t} =\frac{NBS}{t}[/tex]
c/ Dòng điện cảm ứng: [tex]I_{C} = \frac{e}{R}=\frac{e}{4a.\lambda }[/tex]
Theo định luật Lenzt thì I có chiều ABCD


« Sửa lần cuối: 10:08:50 pm Ngày 23 Tháng Mười Hai, 2014 gửi bởi Điền Quang »

Logged

Trường Giang hậu lãng thôi tiền lãngSự
 thế kim nhân quán cổ nhân.
0978.919.804
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.