12:15:39 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Hình vẽ bên là đồ thị phụ thuộc thời gian của cường độ dòng điện trong hai mạch dao động LC lí tưởng (mạch 1 là đường 1 và mạch 2 là đường 2). Tỉ số điện tích cực đại trên 1 bản tụ của mạch 1 so với mạch 2 là:
Khảo sát dao động điều hoà của một con lắc đơn và vẽ được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của bình phương chu kỳ T2 vào chiều dài  của con lắc đơn. Từ đó học sinh này có thể xác định được
Trên một bề mặt chất lỏng, tại hai điểm A và B có hai nguồn điểm, phát ra sóng kết hợp cùng pha nhau theo phương thẳng đứng với bước sóng λ . Biết AB=6,3λ . Gọi (C) là đường tròn nằm trên mặt nước với AB là đường kính; M là một điểm dao động với biên độ cực đại, cùng pha với nguồn nằm bên trong (C). Khoảng cách lớn nhất từ M đến trung trực của AB là
Sóng điện từ của kênh VOV giao thông có tần số 91 MHz, lan truyền trong không khí với tốc độ 3.108  m/s.   Quãng đường mà sóng này lan truyền được trong môt chu kì sóng là 
Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng pha, có biên độ lần lượt là \({A_1},{A_2}\) . Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động này là


Trả lời

Bài hidrocacbon cần giúp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài hidrocacbon cần giúp  (Đọc 2487 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
ducatiscrambler
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 19
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 20


Do it again


Email
« vào lúc: 07:25:45 pm Ngày 09 Tháng Giêng, 2015 »

cho các chất benzen, nitro benzen, toluen, phenol. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần khả năng phản ứng thế trên vòng benzen

Xin cảm ơn mọi người


Logged



Đã ký tên
1412
Học Sinh
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +14/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 60
-Được cảm ơn: 91

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 133


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:12:33 pm Ngày 15 Tháng Giêng, 2015 »

cho các chất benzen, nitro benzen, toluen, phenol. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần khả năng phản ứng thế trên vòng benzen
Xin cảm ơn mọi người
Tùy thuộc vào nhóm thế gắn vào vòng benzen mà trong vòng dễ thế hơn hoặc khó thế hơn:
  Các nhóm đẩy e như ankyl, -OH, -NH2, -OCH3,... thì làm mật độ e trong vòng tăng lên => vòng dễ thế hơn benzen
       (trong các nhóm thế này thì ankyl đẩy e mạnh nhất)
  Các nhóm hút e như -NO2, -COOH, -HSO3,... thì làm mật độ e trong vòng giảm => vòng khó thế hơn benzen
 Từ đó ta có thể sắp xếp nitrobenzen < benzen < phenol < toluen



Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.