06:18:18 am Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Khi đặt điện áp u=2202cos100πt V ( t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch RLC thì tần số của dòng điện chạy qua đoạn mạch này là
Phát biểu nào sau đây là sai?
Franklin đã gọi điện tích ở thanh thủy tinh khi cọ xát với lụa là
Một con lắc lò xo gồm  lò xo có độ cứng k = 100 N/m và vật nặng có khối lượng m = 400 g được treo vào trần của một thang máy. Khi đặt vật m đứng yên ở vị trí cân bằng thì thang máy đột ngột chuyển động nhanh dần đều  đi lên với gia tốc a=4m/s2 và sau thời gian 5 s kể từ khi bắt đầu chuyển động nhanh dần đều thì thang máy chuyển động thẳng đều. Thế năng đàn hồi lớn nhất của lò xo có được trong quá trình vật m dao động mà thang máy chuyển động thẳng đều có giá trị gần đúng là


Trả lời

Bài toán động lực học có ma sát

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài toán động lực học có ma sát  (Đọc 1015 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
thuytiena9
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 51
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 33


Email
« vào lúc: 09:42:12 pm Ngày 25 Tháng Mười Một, 2014 »

Vật có khối lượng m được kéo trượt lên một dốc nghiêng, góc nghiêng anpha bởi một lực F song song với mặt nghiêng; hệ số ma sát giữa vật và mặt nghiêng   là muy. Để vật đứng yên trên mặt phẳng nghiêng thì lực F phải có độ lớn như thế nào?
 ( mong thầy cô và các anh chị chỉ giúp, em xin cám ơn )


Logged


thuytiena9
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 51
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 33


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 04:53:14 pm Ngày 26 Tháng Mười Một, 2014 »

thầy ơi, ngta gợi ý đáp án đại loại là a<= F <= b với a, b là các biểu thức cần tìm. Em có đọc một bài nói là khi F tăng từ a đến b thì lực ma sát nghỉ giảm dần về 0 , rồi sau khi hướng của nó đảo lại, tăng lên đến giá trị nào đó, khi điều này xảy ra thì vật vẫn nằm yên. Vậy nghĩa là sao vậy thầy ?


Logged
Trần Văn Hậu
Thầy giáo - Tháo giầy - Thấy giàu
Thầy giáo làng
Thành viên triển vọng
****

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 65

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 88


U Minh Cốc


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:02:21 pm Ngày 29 Tháng Mười Một, 2014 »

Vật có khối lượng m được kéo trượt lên một dốc nghiêng, góc nghiêng anpha bởi một lực F song song với mặt nghiêng; hệ số ma sát giữa vật và mặt nghiêng   là muy. Để vật đứng yên trên mặt phẳng nghiêng thì lực F phải có độ lớn như thế nào?

Phân tích bài toán ở cấp độ cao hơn
TH1/ Vật có xu hướng đi lên thì lực ma sát hướng xuống.
Khi đó lực kéo: [tex]F = mg(\mu cos\alpha + sin\alpha )[/tex]
TH2/ Vật có xu hướng trượt xuống thì lực ma sát hướng lên.
Khi đó: [tex]F = P.sin\alpha - \mu Pcos\alpha = m.g(sin\alpha -\mu cos\alpha )[/tex]
Vậy để vật đứng cân bằng thì [tex]m.g(sin\alpha -\mu cos\alpha )\leq F\leq mg(\mu cos\alpha + sin\alpha )[/tex]


Logged

Trường Giang hậu lãng thôi tiền lãngSự
 thế kim nhân quán cổ nhân.
0978.919.804
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.