01:50:41 pm Ngày 30 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 40 g và lò xo có độ cứng 20 N/m đặt trên một mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt bàn là 0,2. Kéo vật đến vị trí lò xo dãn 6,0 cm rồi buông nhẹ. Cho g=10m/s2. Độ nén lớn nhất của lò xo trong quá trình dao động là
Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Biết khoảng cách ngắn nhất giữa một nút sóng và vị trí cân bằng của một bụng sóng là 0,25m. Sóng truyền trên dây với bước sóng là
Điện áp hai đầu mạch RLC mắc nối tiếp (có R là biến trở) là u=U0cosωt . Khi R=R1=100Ω , thì công suất mạch điện cực đại Pmax=100W . Tiếp tục tăng giá trị biến trở đến giá trị R=R2   thì công suất của mạch là 80 W. Khi đó có giá trị R2 là
Trong giờ thực hành, để đo tiêu cự f của một thấu kính hội tụ, một học sinh dùng một vật sáng phẳng nhỏ AB và một màn ảnh. Đặt vật sáng song song với màn và cách màn ảnh một khoảng 90 cm. Dịch chuyển thấu kính dọc trục chính trong khoảng giữa vật và màn thì thấy có hai vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét của vật trên màn, hai vị trí này cách nhau một khoảng 30 cm. Giá trị của f là
Cho cơ hệ như hình vẽ, dây nhẹ không dãn, ròng rọc nhẹ không ma sát, m1 trượt không ma sát trên mặt phẳng ngang, m2 có trọng lượng 80N. Khi thế năng của hệ thay đổi lượng 64J thì m1 đã đi được.


Trả lời

Giá trị của điện trường?

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Giá trị của điện trường?  (Đọc 1278 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
hellohi
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 75
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 98


Email
« vào lúc: 08:22:19 am Ngày 07 Tháng Mười Một, 2014 »

Trong một hang, có điện trường đều theo phương thẳng đứng . Để đo điện trường đó người ta dùng hai con lắc giống hệt nhau : một đặt ở cửa hang, một đặt trong hang. Con lắc đặt ở cửa hang có chu kì To=2 s, còn con lắc trong hang có điện tích q=2.10−8 (C). Biết rằng khối lượng vật nặng của mỗi con lắc là m=100g. Lấy g=9,81 (m/s2) . Người ta thấy rằng cứ sau 45h thì con lắc ở cửa hang lại dao động ít hơn con lắc ở trong hang 1 chu kì. Điện trường ở trong hang hướng lên hay hướng xuống và có giá trị gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. 14700 V/m; hướng lên
B. 7350 V/m; hướng lên
C. 14700 V/m; hướng xuống
D. 7350 V/m; hướng xuống
Mọi người giải giúp em với ạ.


Logged


ducatiscrambler
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 19
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 20


Do it again


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:53:38 am Ngày 12 Tháng Mười Một, 2014 »

theo mình thì thế này:
gọi tần số góc của con lắc trong hang là [tex]\omega _{1}[/tex] và con lắc ngoài hang là [tex]\omega _{2}[/tex]
dựa vào giản đồ vecto quay thì tần số góc của dao động chính là vận tốc góc quay của vecto
trong 45h con lắc ngoài hang thực hiện được 81000 chu kì => góc mà vecto quét được là 162000[tex]\pi[/tex]
theo đề ta có con lắc trong hang thực hiện nhiều hơn 1 chu kì => góc mà vecto quét được là 162002[tex]\pi[/tex]
nếu cho 2 con lắc xuất phát cùng thời điểm ban đầu t=0 thì tại thời điểm 45h sau ta có:
[tex]\frac{162002}{162000}=\frac{\omega _{1}\Delta t}{\omega _{2}\Delta t}=\frac{\sqrt{g+a}}{\sqrt{g}}[/tex]
từ đó suy ra giá trị của a ( với a là gia tốc do lực điện trường tác dụng lên vật nặng )
có a rồi tính được F=m.a => E=[tex]\frac{F}{q}[/tex]
mình tính ra E =1211,11V/m
nếu chọn đáp án gần nhất thì có lẽ là đáp án C
nhưng ko hiểu sao lại chênh lệch lớn đến vậy
nhờ thầy cô và các bạn xem lại giúp có sai sót chỗ nào ko ạ

« Sửa lần cuối: 09:55:13 am Ngày 12 Tháng Mười Một, 2014 gửi bởi ducatiscrambler »

Logged

Đã ký tên
Trần Văn Hậu
Thầy giáo - Tháo giầy - Thấy giàu
Moderator
Thành viên triển vọng
*****

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 65

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 88


U Minh Cốc


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 03:59:42 pm Ngày 12 Tháng Mười Một, 2014 »

Cách khác cũng có kết quả tương tự 1211, 11 V/m
Trong 45h con lắc ngoài hang thực hiện 81000 chu kỳ thì con lắc trong hang thực hiện 81001 chu kỳ
[tex]81000T_{1}=81001T_{2}[/tex]
(Làm tương tự như bài giải trên)


Logged

Trường Giang hậu lãng thôi tiền lãngSự
 thế kim nhân quán cổ nhân.
0978.919.804
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.