07:53:17 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại của tụ điện là Qo và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là Io. Dao động điện từ tự do trong mạch có tần số là:
Một đĩa phảng đồng chất bán kính 200(cm)quay quanh một truc đi qua tâm vuông góc với mặt phẳng đĩa. Tác dụng một mômen lực 960(N.m) không đổi khi đó đĩa chuyển động với . g = 3(Rad/s2). Khối lương của đĩa l à?
Ở Việt Nam, mạng điện dân dụng một pha có điện áp hiệu dụng là 
Tại điểm O trong môi trường đang hướng, không hấp thụ âm, có 2 nguồn âm điểm, giống nhau với công suất phát âm không đổi. Tại điểm A có mức cường độ âm 20 dB. Đế tại trung điểm M của đoạn OA có mức cường độ âm là 30 dB thì số nguồn âm giống các nguồn âm trên cần đặt thêm tại O bằng
Trong nguồn phóng xạ P1532 với chu kì bán rã T = 14 ngày đêm đang có 108 nguyên tử. Hai tuần lễ trước đó, số nguyên tử P1532 trong nguồn đó là


Trả lời

Bài tập con lắc lò xo khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập con lắc lò xo khó  (Đọc 1125 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
LinhChi
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 9


Email
« vào lúc: 12:52:20 am Ngày 04 Tháng Chín, 2014 »

một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang với k=20N/m. Một đầu cố định một đầu gắn với vật có khối lượng m1=200g. Ban đầu giữ m1 nén 10cm, đặt một vật có khối lượng m2=300g sát vật m1 rồi thả nhẹ cho 2 vật chuyển động. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,02. Hãy tính khoảng cách giữa m1 và m2 khi chiều dài lò xo lớn nhất.
Nhờ thầy cô giải giúp em!


Logged


huongduongqn
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 179
-Được cảm ơn: 324

Offline Offline

Bài viết: 606


http://diendankienthuc.net

keng_a3@yahoo.com
WWW Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:20:28 am Ngày 04 Tháng Chín, 2014 »

một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang với k=20N/m. Một đầu cố định một đầu gắn với vật có khối lượng m1=200g. Ban đầu giữ m1 nén 10cm, đặt một vật có khối lượng m2=300g sát vật m1 rồi thả nhẹ cho 2 vật chuyển động. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,02. Hãy tính khoảng cách giữa m1 và m2 khi chiều dài lò xo lớn nhất.
Nhờ thầy cô giải giúp em!
khi có ma sát VTCB mới của vật bị thay đổi. Trong 1/2 T đầu tiên VTCB là VT lò xo bị nén một đoạn là [tex]\Delta l_o=\mu (m_1+m_2)g/k=0,5cm[/tex] Tại VT này hai vật dời nhau và cùng có vận tốc cực đại vmax
Theo bảo toàn cơ năng có
[tex]\frac{1}{2}kA^2=\frac{1}{2}(m_1+m_2)v^2+\frac{1}{2}k\Delta l_o^2+\mu (m_1+m_2)g(A-\Delta l_o)\rightarrow v=\sqrt{0,361}=0,6m/s[/tex]
sau khi rời nhau m1 tiếp tục dao động điều hòa sau thời gian T/4 = 0,05pi thì lò xo dài nhất
biên độ dao động trong thời gian đó là [tex]A'=\frac{v}{\omega }=v\sqrt{\frac{m_1}{k}}=6cm[/tex]
trong khi đó vật m2 chuyển động chậm dần đều với gia tốc [tex]a_2=-\mu g=-0,2m/s^2[/tex]
quãng đường vật đi trong thời gian đó là [tex]s=vt+\frac{1}{2}a_2t^2=0,09178m=9,178cm[/tex]
vậy khoảng cách của hai vật khi đó là s - A' = 3,178cm


Logged

Trying every day!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.