06:47:06 am Ngày 27 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B  dao động cùng pha với tần số 30 Hz. Tại một điểm M  cách các nguồn A, B  lần lượt những khoảng , sóng có biên độ cực đại. Giữa M  và đường trung trực của AB  có ba dãy không dao động. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là?
Trong các ứng dụng sau đây, ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần là
Hiệu điện thế giữa a-nốt và ca-tốt trong ống Rơn-ghen là 12kV. Để tia X mềm hơn 1,5 lần thì cần giảm hiệu điện thế đặt vào a-nốt và ca-tốt một hiệu điện thế một lượng bằng:
Cho phản ứng hạt nhân: X+F919→He24+O816 Hạt X là
Hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình x1=A1cosωt+π3 và x2=A2cosωt−2π3 là hai dao động


Trả lời

Bài tập về năng lượng trong dao động của con lắc lò xo

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập về năng lượng trong dao động của con lắc lò xo  (Đọc 2004 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
tuananhlfc
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« vào lúc: 02:21:47 pm Ngày 26 Tháng Tám, 2014 »

4.11.Hai khối có khối lượng $ m_1=3,6 kg $ và $ m_2=6,4 kg $ được gắn với nhau nhờ lò xo có độ cứng $ k=1,6.10^3 N/m $ bố trí thẳng đứng như hình vẽ. Tác dụng lực nén F thẳng đứng hướng xuống lên khối $ m_2 $. Cho $ F=96N $.
a) Tính độ biến dạng của lò xo lúc hệ cân bằng
b) Ngừng tác dụng lực nén F đột ngột. Hãy chứng tỏ khối $ m_2 $ dao động điều hoà. Tính chu kỳ dao động và lực nén cực đại, cực tiểu của $m_1 $ lên mặt đỡ
c) Để cho khối $m_1 $ không bị nhấc lên khỏi mặt đất thì độ lớn của lực $ F $ phải thoả mãn điều kiện nào?


Logged


tuananhlfc
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 03:08:08 pm Ngày 26 Tháng Tám, 2014 »

Hình đây nhé mình ko biết edit bài như thế nào cả Sad(


Logged
baycaobayxa
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 20

Offline Offline

Bài viết: 53


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 06:16:32 pm Ngày 26 Tháng Tám, 2014 »

4.11.Hai khối có khối lượng $ m_1=3,6 kg $ và $ m_2=6,4 kg $ được gắn với nhau nhờ lò xo có độ cứng $ k=1,6.10^3 N/m $ bố trí thẳng đứng như hình vẽ. Tác dụng lực nén F thẳng đứng hướng xuống lên khối $ m_2 $. Cho $ F=96N $.
a) Tính độ biến dạng của lò xo lúc hệ cân bằng
b) Ngừng tác dụng lực nén F đột ngột. Hãy chứng tỏ khối $ m_2 $ dao động điều hoà. Tính chu kỳ dao động và lực nén cực đại, cực tiểu của $m_1 $ lên mặt đỡ
c) Để cho khối $m_1 $ không bị nhấc lên khỏi mặt đất thì độ lớn của lực $ F $ phải thoả mãn điều kiện nào?
a) bạn xét tại vtcb ta có đối với vật m2 ta có P+F=K. [tex]\Delta[/tex] lo=> [tex]\Delta[/tex] lo nhé <=> [tex]m_{2}[/tex] .g+F=K.denta lo câu a giải quyết rồi nhé bạn

« Sửa lần cuối: 06:18:33 pm Ngày 26 Tháng Tám, 2014 gửi bởi baycaobayxa »

Logged
baycaobayxa
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 20

Offline Offline

Bài viết: 53


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 06:25:03 pm Ngày 26 Tháng Tám, 2014 »

4.11.Hai khối có khối lượng $ m_1=3,6 kg $ và $ m_2=6,4 kg $ được gắn với nhau nhờ lò xo có độ cứng $ k=1,6.10^3 N/m $ bố trí thẳng đứng như hình vẽ. Tác dụng lực nén F thẳng đứng hướng xuống lên khối $ m_2 $. Cho $ F=96N $.
a) Tính độ biến dạng của lò xo lúc hệ cân bằng
b) Ngừng tác dụng lực nén F đột ngột. Hãy chứng tỏ khối $ m_2 $ dao động điều hoà. Tính chu kỳ dao động và lực nén cực đại, cực tiểu của $m_1 $ lên mặt đỡ
c) Để cho khối $m_1 $ không bị nhấc lên khỏi mặt đất thì độ lớn của lực $ F $ phải thoả mãn điều kiện nào?
ý b) chứng minh dao động điều hòa thì xét tại vtcb=>m2g-k.denta lo=0 khi m2 có li độ x thì m2g-(k.denta lo+x)=m1.x'' =>m1.x''=-kx tới đây bạn làm nốt và suy ra dpcm rồi nhé có [tex]\omega = \sqrt{\frac{k}{m1}}[/tex] và tính được chu kì.
ta có lực mà hệ tác dụng lên giá đỡ Fn=P1+F dh=m1.g+k(denta lo +x) => max tại x=A và min tại x=-A bạn tự tính nhé

« Sửa lần cuối: 06:31:43 pm Ngày 26 Tháng Tám, 2014 gửi bởi baycaobayxa »

Logged
baycaobayxa
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 20

Offline Offline

Bài viết: 53


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 06:32:56 pm Ngày 26 Tháng Tám, 2014 »

bạn làm nốt chỗ chứng minh kia thì ra biểu thức tính w kia nhé


Logged
baycaobayxa
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 20

Offline Offline

Bài viết: 53


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 06:38:09 pm Ngày 26 Tháng Tám, 2014 »

điều kiện câu c là Fn min [tex]\geq[/tex] 0 vì nếu Fn min mà <0 thì không tồn tại lực ép xuống giá đỡ vậy vật m1 sẽ bị nhấc lên rồi


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.