08:58:31 am Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Tại hai điểm A và B trên mặt nước có hai nguồn dao động theo phương thẳng với phương trình u1=2acosωt và u1=3acosωt+π . Biên độ dao động tại trung điểm của AB là
Khi nói về ánh sáng đơn sắc, phát biểu nào sau đây đúng?
Dòng quang điện tồn tại trong tế bào quang điện (TBQĐ) khi
Một nguồn âm O (coi như nguồn điểm) công suất 4 p (mW). Giả sử nguồn âm và môi trường đều đẳng hướng, bỏ qua sự hấp thụ âm và phản xạ âm của môi trường. Cho biết ngưỡng nghe và ngưỡng đau đối với âm đó lần lượt 10-11 (W/m2) và 10-3 (W/m2). Để nghe được âm mà không có cảm giác đau thì phải đứng trong phạm vi nào trước O ?
Hai sợi dây có chiều dài 103 cm và 10 cm. Hai đầu của mỗi sợi dây này gắn chung vào một vật có khối lượng m. Hai đầu dây còn lại của hai sợi dây lần lượt treo vào hai điểm M và N. Khoảng cách giữa hai điểm treo là 20 cm và điểm M cao hơn điểm N là 10 cm. Kích thích cho vật dao động trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai sợi dây. Lấy g=10 m/s2. Chu kì dao động của vật m là


Trả lời

Bài tập nhiệt học khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập nhiệt học khó  (Đọc 4402 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
nh0x_9x99
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 6


Email
« vào lúc: 10:47:33 am Ngày 20 Tháng Tám, 2014 »

mong các thầy cô giúp đỡ!

Hai bình giống nhau được nối với nhau bởi một ống nhỏ. Trong ống có 1 cái van. Van chỉ mở khi độ chênh lệch áp suất là 1,1 atm. Ban đầu một bình chứa khí lý tưởng ở nhiệt độ t1 = 27 độ C, áp suất p1=1 at, còn trong bình kia là chân không. Sau đó người ta nung nóng 2 bình lên tới nhiệt độ t2=107 độ C . Hãy tính áp suất của khí trong mỗi bình lúc này.


Logged


nh0x_9x99
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 6


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:23:40 pm Ngày 20 Tháng Tám, 2014 »

cho mình sửa đề bài 1 chút vs ạ
 p1= 1atm


Logged
1412
Học Sinh
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +14/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 60
-Được cảm ơn: 91

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 133


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:09:57 pm Ngày 20 Tháng Tám, 2014 »

Hai bình giống nhau được nối với nhau bởi một ống nhỏ. Trong ống có 1 cái van. Van chỉ mở khi độ chênh lệch áp suất là 1,1 atm. Ban đầu một bình chứa khí lý tưởng ở nhiệt độ t1 = 27 độ C, áp suất p1=1 at, còn trong bình kia là chân không. Sau đó người ta nung nóng 2 bình lên tới nhiệt độ t2=107 độ C . Hãy tính áp suất của khí trong mỗi bình lúc này.
Mình không chắc lắm nhưng cũng xin giải bài này như sau:
Vì 2 bình là như nhau nên:
Giả sử thể tích 2 bình là V (m3)
Gọi p2 là áp suất trong bình 1 sau khi đun nóng, ta có:
   Áp suất ban đầu: [tex]p_{1}=\frac{n.R.T_{1}}{V}[/tex]
   Áp suất sau khi đun nóng: [tex]p_{2}=\frac{n.R.T_{2}}{V}[/tex]
[tex]\Rightarrow \frac{p_{2}}{p_{1}}=\frac{\frac{n.R.T_{2}}{V}}{\frac{n.R.T_{1}}{V}}=\frac{T_{2}}{T_{1}}\Rightarrow p_{2}=p_{1}.\frac{T_{2}}{T_{1}}=1.\frac{107+273}{27+273}=\frac{38}{30}\approx 1,2667 > 1,1 (atm)[/tex]
Khi đó, van sẽ mở và khí tràn ra chiếm hết thể tích 2 bình: [tex]V'=2V[/tex] và có áp suất p'
Lúc này nhiệt độ không đổi nên ta có: [tex]p'V'=p_{2}V\Leftrightarrow p'=\frac{p_{2}V}{V'}=\frac{p_{2}V}{2V}=\frac{p_{2}}{2}=\frac{17}{30} (atm)[/tex]
Theo phương trình Claperon - Mendeleef thì đơn vị của áp suất có thể là atm và nhiệt độ là độ K nên đổi các đơn vị bài cho phù hợp
Nếu em làm sai mong mọi người sửa lại giúp em với ạ


Logged
ex_delta98
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 17


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:36:20 pm Ngày 20 Tháng Tám, 2014 »

Gọi V là thể tích mỗi bình
p1', p2' là áp suất mỗi bình lúc sau
n, n1, n2 là số mol khí của bình ban đầu, bình 1 lúc sau, bình 2 lúc sau
Có [tex]n=\frac{V.p1}{R.T1}[/tex]
[tex]n1=\frac{V.p1'}{R.T1'}[/tex]
[tex]n2=\frac{V.p2'}{R.T1'}[/tex]
[tex]n1 + n2 = n[/tex]
[tex]p1' - p2' = 1,1[/tex]
[tex]\Rightarrow \frac{V.p1'}{R.T1'} + \frac{V.p2'}{R.T1'} = \frac{V.p1}{R.T1}[/tex]
[tex]\Leftrightarrow \frac{p1'}{T1'} + \frac{p1' - 1,1}{T1'} = \frac{p1}{T1}[/tex]
[tex]\Rightarrow p1' = \frac{71}{60} \approx 1,1833 (atm) \Rightarrow p2' = \frac{71}{60} - 1,1 = \frac{1}{12} \approx 0,0833(atm)[/tex]
Theo Mình là như vậy



Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.