08:15:39 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Mỗi photon của chùm sáng có tần số $$2,5.10^14Hz$$ mang một năng lượng:
Thực hiện thí nghiệm Yâng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1 mm. Trên màn quan sát, tại điểm M cách vân trung tâm 4,2 mm có vân sáng bậc 5. Giữ cố  định các điều kiện khác, di chuyển dần màn quan sát dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe ra xa cho đến khi vân giao thoa tại M chuyển thành vân tối lần thứ hai thì khoảng dịch màn là 0,6 m. Bước sóng λ bằng
Một sợi dây đàn hồi AB dài 1,2 m đầu A cố định, đầu B tự do, dao động với tần số f = 85 Hz. Quan sát sóng dừng trên dây người ta thấy có 9 bụng. Tốc độ truyền sóng trên dây là
Đặt vào hai đầu đoạn mạch chứa điện trở R một điện áp U thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở là I. Đường nào sau là đường đặc trưng Vôn – Ampe của đoạn mạch:
Biết khối lượng của prôtôn là 1,00728 u; của nơtron là 1,00866 u; của hạt nhân  1123Na là 22,98373u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của 1123Na    bằng


Trả lời

Định luật bảo toàn điện tích

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Định luật bảo toàn điện tích  (Đọc 1731 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
hstb
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 116
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 128


Email
« vào lúc: 05:39:07 pm Ngày 30 Tháng Bảy, 2014 »

Cho hai viên bi bằng kim loại giống nhau, viên bi này có độ lớn điện tích bằng 5 lần viên bi kia. Cho xê dịch các viên bi chạm nhau rồi đặt chúng lại về vị trí cũ. Độ lớn lực tương tác biến đổi như thế nào trong hai trường hợp:
a) Điện tích các viên bi cùng dấu?
b) Điện tích các viên bi khác dấu?


Logged


1412
Học Sinh
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +14/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 60
-Được cảm ơn: 91

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 133


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:36:45 pm Ngày 30 Tháng Bảy, 2014 »

Cho hai viên bi bằng kim loại giống nhau, viên bi này có độ lớn điện tích bằng 5 lần viên bi kia. Cho xê dịch các viên bi chạm nhau rồi đặt chúng lại về vị trí cũ. Độ lớn lực tương tác biến đổi như thế nào trong hai trường hợp:
a) Điện tích các viên bi cùng dấu?
b) Điện tích các viên bi khác dấu?
Bạn đăng bài sai quy định rồi! Mong bạn đọc kĩ Quy định cần thiết bên trên!
Nếu là lần đầu mong bạn không lặp lại lỗi này nữa nhé
Mình xin phép các thầy giải bài này giúp bạn như sau:
Gọi viên 1 là viên có điện tích nhỏ hơn, viên 2 là viên có điện tích lớn hơn
a) Điện tích các viên bi cùng dấu thì: Giả sử viên 1 có điện tích q1 = q (C) => viên 2 có điện tích là q2 = 5q (C) ( đảm bảo cùng dấu)
Khi cho các viên bi chạm nhau thì [tex]q'_{1}=q'_{2}=\frac{q_{1}+q_{2}}{2}=\frac{q+5q}{2}=3q[/tex]
Lực tương tác ban đầu: [tex]F_{bd}=k\frac{\mid q_{1}q_{2}\mid }{r^{2}}=k\frac{\mid q.5q\mid }{r^{2}}=5.k\frac{ q^{2} }{r^{2}}[/tex]
Lực tương tác lúc sau: [tex]F_{s}=k\frac{\mid q'_{1}q'_{2}\mid }{r^{2}}=k\frac{\mid 3q.3q\mid }{r^{2}}=9.k\frac{ q^{2} }{r^{2}}[/tex]
Ta có [tex]\frac{F_{s}}{F_{bd}}=\frac{5}{9}[/tex]
Kết luận ......
b) a) Điện tích các viên bi khác dấu thì: Giả sử viên 1 có điện tích q1 = q (C) => viên 2 có điện tích là q2 = -5q (C) ( đảm bảo khác dấu)
Làm tương tự câu a bạn sẽ rút ra được kết luận
Nếu em làm sai mong mọi người sửa lại giúp em với ạ 


Logged
hstb
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 116
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 128


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:47:32 pm Ngày 30 Tháng Bảy, 2014 »

Mặc dù chưa biết kết quả như thế nào nhưng mình cảm ơn bạn nhiều lắm  :-h


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.