08:35:59 am Ngày 02 Tháng Mười Một, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là : u = U0cos(ωt + φ).Cường độ dòng điện tức thời có biểu thức i = I0cos(ωt + α) Các đại lượng I0 và α nhận giá trị nào sau đây:
Một mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm một tụ điện C = 85pF và một cuộn cảm L= 3 μH . Tìm bước sóng λ   của sóng vô tuyến điện mà mạch này có thể thu được.
Trong giờ thực hành, để đo tiêu cự f của một thấu kính hội tụ, một học sinh dùng một vật sáng phẳng nhỏ AB và một màn ảnh. Đặt vật sáng song song với màn và cách màn ảnh một khoảng 90 cm. Dịch chuyển thấu kính dọc trục chính trong khoảng giữa vật và màn thì thấy có hai vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét của vật trên màn, hai vị trí này cách nhau một khoảng 30 cm. Giá trị của f là
Một tụ điện có điện dung C tích điện Q0. Nếu nối tụ điện với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L1, hoặc với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L2 thì trong mạch có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại là 20mA hoặc 10mA. Nếu nối tụ điện với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L3=9L1+4L2 thì trong mạch có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại là
Cho đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C và biến trở R mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều ổn định có tần số f thì thấy $$LC = {1 \over {4{f^2}{\pi ^2}}}$$. Khi thay đổi R thì:


Trả lời

Con lắc đơn trong thang máy

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Con lắc đơn trong thang máy  (Đọc 1110 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
phucdodh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 19
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 41


Email
« vào lúc: 03:15:35 pm Ngày 25 Tháng Bảy, 2014 »

Mọi người ơi cho mình hỏi: tại sao đặt vecto(P')=vecto(P)+vecto(F) làm sao suy ra dc vecto(g')=vecto(g)-vecto(a)
Trong đó F là lực quán tính!
Xin mọi người cho lời giải đáp phù hợp! Undecided


Logged


Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:29:00 pm Ngày 25 Tháng Bảy, 2014 »

Mọi người ơi cho mình hỏi: tại sao đặt vecto(P')=vecto(P)+vecto(F) làm sao suy ra dc vecto(g')=vecto(g)-vecto(a)
Trong đó F là lực quán tính!
Xin mọi người cho lời giải đáp phù hợp! Undecided

Lực quán tính: F = ma


Logged
ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:55:08 pm Ngày 25 Tháng Bảy, 2014 »

Mọi người ơi cho mình hỏi: tại sao đặt vecto(P')=vecto(P)+vecto(F) làm sao suy ra dc vecto(g')=vecto(g)-vecto(a)
Trong đó F là lực quán tính!
Xin mọi người cho lời giải đáp phù hợp! Undecided

Lực quán tính: F = ma

[tex]\vec{P'}=\vec{P}+\vec{F_{qt}}[/tex]

Em lưu ý:
[tex]\vec{F_{qt}}=-m\vec{a}[/tex]

[tex]\Rightarrow m\vec{g'}=m\vec{g}+(-m\vec{a})\Rightarrow \vec{g'}=\vec{g}-\vec{a}[/tex]

 ~O)

« Sửa lần cuối: 11:57:45 pm Ngày 25 Tháng Bảy, 2014 gửi bởi ph.dnguyennam »

Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 08:45:39 am Ngày 26 Tháng Bảy, 2014 »

Mọi người ơi cho mình hỏi: tại sao đặt vecto(P')=vecto(P)+vecto(F) làm sao suy ra dc vecto(g')=vecto(g)-vecto(a)
Trong đó F là lực quán tính!
Xin mọi người cho lời giải đáp phù hợp! Undecided

Lực quán tính: F = ma

[tex]\vec{P'}=\vec{P}+\vec{F_{qt}}[/tex]

Em lưu ý:
[tex]\vec{F_{qt}}=-m\vec{a}[/tex]

[tex]\Rightarrow m\vec{g'}=m\vec{g}+(-m\vec{a})\Rightarrow \vec{g'}=\vec{g}-\vec{a}[/tex]

 ~O)



Ý em là: Ngay từ đầu mình đã xét chiều của lực F như hình vẽ, có hai trường hợp F hướng lên hoặc hướng xuống.

Sau đó xét độ lớn; xem tổng độ lớn của hai lực nào bằng độ lớn lực còn lại, rồi suy ra g'.

F có thể là lực quán tính, lực điện trường, lực đẩy Acsimet,...


Logged
phucdodh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 19
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 41


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 09:29:04 pm Ngày 26 Tháng Bảy, 2014 »

Nhưng các anh, chị ơi cho em hỏi: tại sao không phân tích lực ngay thời điểm con lắc lệch 1 góc anpha? Với lại việc phân tích lực khi con lắc ở VTCB có khác khi ở góc anpha ko?!! %-)
« Sửa lần cuối: 09:35:06 pm Ngày 26 Tháng Bảy, 2014 gửi bởi phucdodh »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.