05:15:50 am Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Quá trình giao phối không ngẫu nhiên được xem là nhân tố tiến hóa vì:
Hai vạch quang phổ ứng với các dịch chuyển từ quỹ đạo L về K và từ M về L của nguyên tử hiđro có bước sóng lần lượt là λ1 = 1216 (Ao) , λ2 = 6563 (Ao ). Biết mức năng lượng của trạng thái kích thích thứ hai là –1,51 (eV). Cho eV = 1,6.10–19J , hằng số Plăng h = 6,625.10–34 J.s và tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108  m/s. Tính mức năng lượng của trạng thái cơ bản theo đơn vị (eV).
Treo một vật có khối lượng 1 kg vào một lò xo có độ cứng k = 98N/m. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng, về phía dưới đến cách vị trí cân bằng x = 5cm rồi thả ra. Gia tốc cực đại của dao động điều hòa của vật là:
Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng đồng thời hai ánh sáng đơn sắc chiếu vào khe S (bước sóng từ 380 nm đến 760 nm). Một người dùng kính lúp quan sát thì thấy trên màn có hai hệ vân giao thoa, đồng thời giữa hai vạch sáng cùng màu với vạch sáng trung tâm liên tiếp có thêm hai vân sáng thuộc ánh sáng có bước sóng λ1 và ba vân sáng thuộc ánh sáng có bước sóng λ2. Biết một trong hai bức xạ có bước sóng là 500 nm. Giá trị của λ2 bằng
Một cái bể sâu 2 m chứa đầy nước. Một tia sáng Mặt Trời rọi vào mặt nước bể dưới góc tới i = 30 độ . Biết chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là nđ=1,328;nt=1,361. Bề rộng của quang phổ do tia sáng tạo ra ở đáy bể nằm ngang bằng:


Trả lời

Bài tập về con lắc lò xo

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập về con lắc lò xo  (Đọc 1077 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Caroline
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« vào lúc: 09:23:39 pm Ngày 21 Tháng Bảy, 2014 »

Hai khối có khối lượng m1=3,6kg , m2=6,4kg được gắn với nhau nhờ lò xo có độ cứng k=1600N/m bố trí thẳng đứng ,vật m1 nằm dưới và nằm trên sàn. Tác dụng lực nén F thẳng đứng hướng xuống lên khối m2. Cho F= 96 N
a, Tính độ biến dạng của lò xo lúc hệ cân bằng
b, Ngừng tác dụng lực nén F đột ngột. Hãy chứng tỏ khối m2 dao động điều hoà. Tính chu kì dao động và lực nén cực đại, cực tiểu của m1 lên mặt đỡ.
c, Để cho khối m1 không bị nhấc lên khỏi mặt đất thì độ lớn của lực F phải thoả mãn điều kiện nào?


Logged


1412
Học Sinh
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +14/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 60
-Được cảm ơn: 91

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 133


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:28:35 pm Ngày 21 Tháng Bảy, 2014 »

Bạn vui lòng đọc lại Quy định cần thiết bên trên!
Chắc không mất nhiều thời gian của bạn lắm đâu  Smiley


Logged
Tags: Lực tác dụng vào lò xo 
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.