08:37:01 am Ngày 02 Tháng Mười Một, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Cho mạch điện xoay chiều có RLC mắc nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng điện. Tăng dần tần số dòng điện và giữ nguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây là không đúng.
Con mèo khi rơi từ bất kỳ một tư thế nào, ngửa, nghiêng, hay chân sau xuống trước, vẫn tiếp đất nhẹ nhàng bằng bốn chân. Chắc chắn khi rơi không có một ngoại lực nào tạo ra một biến đổi momen động lượng. Hãy thử tìm xem bằng cách nào mèo làm thay đổi tư thế của mình.
Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào
Có ba con lắc đơn cùng chiều dài dây treo, cùng treo tại một nơi, ba vật có cùng hình dạng, kích thước và có khối lượng m1>m2>m3, lực cản của môi tường đối với ba vật như nhau. Đồng thời kéo ba vật lệch cùng một góc nhỏ rồi buông nhẹ thì:
Trên một sợi dây có hai đầu cố định, đang có sóng dừng với biên độ dao động của bụng sóng là 4 cm. Khoảng cách giữa hai đầu dây là 60 cm, sóng truyền trên dây có bước sóng là 30 cm. Gọi M và N là hai điểm trên dây mà phần tử tại đó dao động với biên độ lần lượt là 22   cm và 2 cm. Gọi dmax   là khoảng cách lớn nhất giữa M và N, dmin   là khoảng cách nhỏ nhất giữa M và N. Tỉ số dmaxdmin   có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? 


Trả lời

Bài tập về điện trường - công của lực điện trường - Hiệu điện thế

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập về điện trường - công của lực điện trường - Hiệu điện thế  (Đọc 4964 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
baconhamchoi
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 4


Email
« vào lúc: 10:06:35 am Ngày 29 Tháng Sáu, 2014 »

Bài 1: Một quả cầu khối lượng m = 1g treo trên 1 sợi dây mảnh, cách điện. Quả cầu nằm trong điện trường đều có phương nằm ngang, cường độ E = 2kV. Khi đó, dây treo hợp với góc thẳng đứng 1 góc 60 độ. Hỏi lực căng của sợi dây và điện tích của quả cầu? lấy g = 10m/s.
Bài 2: Hai điện tích dương q1 = q2 = q lần lượt đặt tại 2 điểm A và B trong không khí. Cho AB = 2a.
a, Xác định cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường trung trực của AB và cách AB đoạn h.
b, Xác định h để giá trị cường độ điện trường tại M cực đại. Tính giá trị cực đại này.
Bài 3: Một điện tích q = [tex]-3.10^{-6}C[/tex] dịch chuyển trong điện trường đều E = 1000V/m đi trên 1 đoạn thẳng từ M đến N, MN = 10cm. Xác định công của lực điện tác dụng lên q, biết chiều dịch chuyển hợp với chiều đường sức điện một góc 30 độ.
Bài 4: Trong điện trường đều giữa hai bán tụ có 2 điểm M và N, biết M và N nằm trên cùng một đường sức điện. Công dịch chuyển của 1 điện tích q = [tex]-5.10^{-6}C[/tex] từ M đến N là A = 0,01J. Chọn mốc điện thế tại N.
a, Tìm [tex]U_{MN}[/tex] và [tex]U_{NM}[/tex]. Xác định [tex]V_{M}[/tex].
b, Xác định giá trị điện trường này biết MN = 4cm.
  Huh





Logged


Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.