07:48:03 am Ngày 31 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10−5W/m2.   Biết ngưỡng nghe của âm đó là I0=10−12W/m2.   Mức cường độ âm tại điểm đó bằng
Một mômen lực không đổi tác dụng vào vật có trục quay cố định. Trong các đại lượng sau đại lượng nào không phải là hằng số?
Một con lắc đơn dao động điều hòa. Biểu thức của lực hồi phục:
Đặt một điện áp u=U2.cos120πt  V vào hai đầu mạch điện gồm điện trở thuần R=125Ω, cuộn dây và tụ điện có điện dung thay đổi được mắc nối tiếp như hình vẽ. Điều chỉnh điện dung C của tụ, chọn r, L sao cho khi lần lượt mắc vôn kế lí tưởng vào các điểm A, M; M,N; N,B thì vôn kế lần lượt chỉ các giá trị UAM, UMN, UNB  thỏa mãn biểu thức:  2UAM=2UMN=UNB=U. Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị gần nhất với giá trị nào?
Một con lắc lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên l0 = 40 cm, treo thẳng đứng có 100 N/m, quả nặng có khối lượng m = 100 g, chọn Ox trùng với trục của lò xo, chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ O trùng với vị trí cân bằng của vật. Kích thích cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ cm, lấy g=10m/s2. Lúc vật đang ở vị trí có tọa độ x = –1 cm , người ta giữ cố định lò xo tại điểm B cách điểm treo cố định 20 cm. Độ lớn lực đàn hồi cực đại tác dụng lên vật sau khi lò xo bị giữ là


Trả lời

điện xoay chiều-hsbh

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: điện xoay chiều-hsbh  (Đọc 1238 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
abcd1234
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 21
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 30


Email
« vào lúc: 05:03:50 pm Ngày 23 Tháng Sáu, 2014 »

đặt điện áp xoay chiều U=220V vào 1 dụng cụ P thì thấy dòng điện I= 0,25A và sớm pha [tex]\pi[/tex]/3 so với điện áp. cũng điện áp trên nếu đặt vào dụng cụ Q thì vẫn có I=0,25A nhưng dòng điện cùng pha với điện áp. cường độ dòng điện khi mắc điện áp vào mạch chứa P,Q nối tiếp là Huh
mong thầy cô và các bạn giải giúp


Logged


leaflife
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +15/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 37
-Được cảm ơn: 164

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 234


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 05:16:02 pm Ngày 23 Tháng Sáu, 2014 »

đặt điện áp xoay chiều U=220V vào 1 dụng cụ P thì thấy dòng điện I= 0,25A và sớm pha [tex]\pi[/tex]/3 so với điện áp. cũng điện áp trên nếu đặt vào dụng cụ Q thì vẫn có I=0,25A nhưng dòng điện cùng pha với điện áp. cường độ dòng điện khi mắc điện áp vào mạch chứa P,Q nối tiếp là Huh
mong thầy cô và các bạn giải giúp

[tex]Z_P=Z_Q=880[/tex]
bạn vẽ giản đồ ra [tex]Z_{PQ}=880 \sqrt{3}[/tex]
=>[tex]I= \sqrt{3}/12[/tex]


Logged

Hãy là một CHIẾC LÁ
Cho CUỘC ĐỜI thêm xanh
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 05:22:50 pm Ngày 23 Tháng Sáu, 2014 »

đặt điện áp xoay chiều U=220V vào 1 dụng cụ P thì thấy dòng điện I= 0,25A và sớm pha [tex]\pi[/tex]/3 so với điện áp. cũng điện áp trên nếu đặt vào dụng cụ Q thì vẫn có I=0,25A nhưng dòng điện cùng pha với điện áp. cường độ dòng điện khi mắc điện áp vào mạch chứa P,Q nối tiếp là Huh
mong thầy cô và các bạn giải giúp

[tex]Z_P=Z_Q=880[/tex]
bạn vẽ giản đồ ra [tex]Z_{PQ}=880 \sqrt{3}[/tex]
=>[tex]I= \sqrt{3}/12[/tex]

Cũng có thể tưởng tượng nhanh
Zp = ZQ lại lệch 60 độ => tam giác đều
=> cái cạnh chéo hbh = 2. đường cao = căn 3. cạnh = 880 căn 3


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.