12:34:05 am Ngày 28 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một lò xo có chiều dài tự nhiên lo. Khi treo vật m1 = 100g thì lò xo dài l1 = 31cm. Khi treo thêm vật m2 = 100g nữa thì chiều dài của lò xo là l2 = 32cm. Lấy g = 10m/s2. Chiều dài ban đầu của lò xo là
Nguồn S phát ánh sáng đơn sắc chiếu sáng hai khe Y-âng cách nhau 0,8mm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn ℓà 2,5m. Giữa hai vân sáng ở M và N trên màn cách nhau 22,5mm có 15 vân tối. với tốc độ ánh sáng ℓà c = 3.108 m/s thì tần số của ánh sáng do nguồn S phát ra ℓà
Một dây đàn hồi dài có đầu A dao động theo phương vuông góc với sợi dây. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 40cm, người ta thấy M luôn luôn dao động lệch pha so với A một góc Δφ=k+0,5π với k là số nguyên. Tính tần số, biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 8Hz đến 13Hz.
Một mạch LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của tụ điện là q0  và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0 . Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch bằng 0,5I0   thì điện tích của tụ điện có độ lớn là:
Mạch điện xoay chiều gồm RLCmắc nối tiếp, cuộn dây cảm thuần, C   thay đổi. Biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch u=U2cosωt   (V). Khi CC1thì công suất mạch bằng 200W và cường độ dòng điện sớm pha π3  so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Khi C=C2thì công suất mạch cực đại P0. Giá trị P0  là ?


Trả lời

Bài điện xoay chiều khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài điện xoay chiều khó  (Đọc 998 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
vuvannam3181
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 28


Email
« vào lúc: 10:44:11 pm Ngày 22 Tháng Sáu, 2014 »

nhờ mọi người giải giúp mình bài điện khó.thank you!
Câu 24: Mạch điện xoay chiều AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm R, C và cuộn cảm thuần L thay đổi được.                                   Đặt điệp áp u = 90[tex]\sqrt{}[/tex]
10cos[tex]\omega[/tex]
t (V), ( [tex]\omega[/tex]
 không đổi). Khi Z L = Z L1 hoặc Z L = Z L2 thì điện áp hiệu dụng hai đầu                     cuộn cảm có cùng giá trị hiệu dụng U L = 270 V. Biết 3Z L2 - Z L1 = 150 [tex]{\Omega }[/tex]
 và tổng trở của đoạn mạch RC       trong hai trường hợp là 100[tex]\sqrt{}[/tex]
2 . Để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm cực đại thì cảm kháng của đoạn mạch AB gần giá trị nào nhất sau đây ?   
A. 180 ôm.   B. 150 ôm.   C. 192 ôm.   D. 175 ôm.


Logged


Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:51:00 pm Ngày 22 Tháng Sáu, 2014 »

nhờ mọi người giải giúp mình bài điện khó.thank you!
Câu 24: Mạch điện xoay chiều AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm R, C và cuộn cảm thuần L thay đổi được.                                   Đặt điệp áp u = 90[tex]\sqrt{}[/tex]
10cos[tex]\omega[/tex]
t (V), ( [tex]\omega[/tex]
 không đổi). Khi Z L = Z L1 hoặc Z L = Z L2 thì điện áp hiệu dụng hai đầu                     cuộn cảm có cùng giá trị hiệu dụng U L = 270 V. Biết 3Z L2 - Z L1 = 150 [tex]{\Omega }[/tex]
 và tổng trở của đoạn mạch RC       trong hai trường hợp là 100[tex]\sqrt{}[/tex]
2 . Để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm cực đại thì cảm kháng của đoạn mạch AB gần giá trị nào nhất sau đây ?   
A. 180 ôm.   B. 150 ôm.   C. 192 ôm.   D. 175 ôm.



Đánh đề bài rõ chút đi bạn ơi!!!


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.