04:29:34 pm Ngày 03 Tháng Mười Một, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Đặt vào 2 đầu mạch điện một điện áp xoay chiều có biểu thức: $${u_{AB}} = 160\cos 100\pi t(V)$$. Điều chỉnh C để công suất trong mạch có giá trị cực đại $${P_{\max }} = 160\left( W \right)$$ và $${u_{MB}} = 80\cos (100\pi t + {\pi \over 3})(V)$$.Giá trị tổng trở R + r là
Một kim loại có giới hạn quang điện là λ0. Chiếu bức xạ có bước sóng bằng  vào kim loại này. Cho rằng năng lượng mà êlectron quang điện hấp thụ từ phôtôn của bức xạ trên, một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại biến hoàn toàn thành động năng của nó. Giá trị động năng này là 
Tìm phát biểu  sai :
Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động cùng pha, cùng tần số, cách nhau AB = 8 cm tạo ra hai sóng kết hợp có bước sóng λ = 2 cm. Một đường thẳng (Δ) song song với AB và cách AB một khoảng là 2 cm, cắt đường trung trực của AB tại điểm C. Khoảng cách ngắn nhất từ C đến điểm dao động với biên độ cực tiểu trên (Δ) là
Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của nhiệt kế vẽ ở hình bên là


Trả lời

Chiếu ánh sáng trắng vào thấu kính hội tụ :3

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Chiếu ánh sáng trắng vào thấu kính hội tụ :3  (Đọc 3086 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Quỳnh Anh BKK59
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« vào lúc: 12:52:04 am Ngày 12 Tháng Sáu, 2014 »

Trên trục chính của một thấu kính hội tụ mỏng đặt một màn ảnh M vuông góc với trục chính của thấu kính tại tiêu điểm ảnh F' của thấu kính đối với ánh sáng đỏ. Biết thấu kính có rìa là đường tròn đường kính d. Khi chiếu chùm ánh sáng trắng dạng trụ có đường kính d và có trục trùng với trục chính của thấu kính thì kết luận nào sau đây là đúng về vệt sáng trên màn:
A. Là một vệt sáng trắng
B. Vệt sáng trên màn có màu như cầu vồng tâm màu tím, mép màu đỏ
C. Vệt sáng trên màn có màu như cầu vồng tâm màu đỏ, mép màu tím
D. Là một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ tới tím
Nhờ thầy và các bạn giúp em với ạ ^^
« Sửa lần cuối: 12:57:51 am Ngày 12 Tháng Sáu, 2014 gửi bởi Quỳnh Anh BKK59 »

Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:36:12 am Ngày 12 Tháng Sáu, 2014 »

Trên trục chính của một thấu kính hội tụ mỏng đặt một màn ảnh M vuông góc với trục chính của thấu kính tại tiêu điểm ảnh F' của thấu kính đối với ánh sáng đỏ. Biết thấu kính có rìa là đường tròn đường kính d. Khi chiếu chùm ánh sáng trắng dạng trụ có đường kính d và có trục trùng với trục chính của thấu kính thì kết luận nào sau đây là đúng về vệt sáng trên màn:
A. Là một vệt sáng trắng
B. Vệt sáng trên màn có màu như cầu vồng tâm màu tím, mép màu đỏ
C. Vệt sáng trên màn có màu như cầu vồng tâm màu đỏ, mép màu tím
D. Là một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ tới tím
Nhờ thầy và các bạn giúp em với ạ ^^

Em xem trong file đính kèm


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 02:13:27 pm Ngày 12 Tháng Sáu, 2014 »

Trên trục chính của một thấu kính hội tụ mỏng đặt một màn ảnh M vuông góc với trục chính của thấu kính tại tiêu điểm ảnh F' của thấu kính đối với ánh sáng đỏ. Biết thấu kính có rìa là đường tròn đường kính d. Khi chiếu chùm ánh sáng trắng dạng trụ có đường kính d và có trục trùng với trục chính của thấu kính thì kết luận nào sau đây là đúng về vệt sáng trên màn:
A. Là một vệt sáng trắng
B. Vệt sáng trên màn có màu như cầu vồng tâm màu tím, mép màu đỏ
C. Vệt sáng trên màn có màu như cầu vồng tâm màu đỏ, mép màu tím
D. Là một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ tới tím
Nhờ thầy và các bạn giúp em với ạ ^^

Em xem trong file đính kèm
Thưa thầy Quang Dương!
- Nam vẽ hình và mong trao đổi cùng thầy chút về nội dung bài toán này.

Theo như hình vẽ:
  [tex]\bullet[/tex]  Tại điểm M nằm giữa có tia tím của tia (3). Nhưng vẫn có thể vẽ được các tia Lục, Lam do khúc xạ của tia sáng (1) và (2)
      - Tương tự, nếu vẽ tiếp chúng ta cũng sẽ thu được đầy đủ 4 màu cơ bản còn lại với các tia (n) (n')... tập trung tại M.
  [tex]\Rightarrow[/tex]  Tại M sẽ là ánh sáng TRẮNG.
  [tex]\bullet[/tex]  Tại điểm I nằm chính giữa. Theo N không phải là màu đỏ. Vì thực ra tia sáng (4) truyền thẳng tới I thì nó đã là màu TRẮNG.
  [tex]\Rightarrow[/tex]  Do vậy nếu để trả lời cho câu hỏi này thì theo N đáp án phải là: Là vệt sáng trắng, xung quanh mép có màu.  ~O)
Mong thầy giúp đỡ và thứ lỗi nếu hiểu biết của N nông cạn [-O<


P/S: Cũng cần nói thêm. Hiện tượng này trên thực tế giống như hiện tượng SẮC SAI của kính thiên văn khúc xạ. N xin trích dẫn.
"Năm 1666, Newton dùng lăng kính phân giải được ánh sáng Mặt trời. Điều đó làm cho ông nhận thức được rằng, ánh sáng trắng là do ánh sáng các màu hỗn hợp lại tạo nên. Năng lực khúc xạ của kính khác nhau đối với ánh sáng màu khác nhau. Tính chất đó gọi là “sắc tán”. Khúc xạ của ánh sáng đỏ là nhỏ nhất, cho nên sau khi đi qua thấu kính lồi, phải đến một chỗ thấu kính khá xa nó mới tụ tiêu (tập trung vào tiêu điểm). Các ánh sáng màu da cam, màu vàng, màu xanh, màu lam, màu chàm, màu đỏ thắm tuần tự tụ tiêu tại những chỗ xích dần lại gần thấu kính. Nếu lắp đặt một kính viễn vọng sao cho ánh sáng đỏ tự tiêu tốt nhất, thì tại tiêu điểm của ánh sáng đỏ, ánh sáng các màu khác đều đã vượt qua tiêu điểm của mình, xung quanh vật quan sát hiện ra một vầng có màu hơi lam. Nếu kính viễn vọng tụ tiêu tốt ánh sáng tím, thì tại tiêu điểm của ánh sáng tím, ánh sáng các màu khác chưa tới tiêu điểm của mình. Thế là xung quanh vật quan sát hình thành lên một quầng có màu hơi lam. Bất luận bạn điều chỉnh như thế nào cũng không thể loại bỏ hoàn toàn các quầng màu ấy được."
Nguồn: http://elib.dostquangtri.gov.vn/thuvien/Include/TVDT.asp?option=4&CSDL=6&ID=29146&IDlinhvuc=2089
Còn đây là hình ảnh tham khảo: Hình phía dưới có các mép màu do hiện tượng SẮC SAI

   


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 07:37:30 am Ngày 13 Tháng Sáu, 2014 »

PhNam nói đúng rồi :

Kết quả ta có vệt sáng tròn tâm màu trắng và mép màu tím


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 08:04:30 am Ngày 13 Tháng Sáu, 2014 »

ĐQ cũng đồng ý với ý kiến thầy Nam.


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #5 vào lúc: 09:33:37 pm Ngày 13 Tháng Sáu, 2014 »

Cảm ơn thầy Quang Dương và thầy Điền Quang  [-O<


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.