04:56:05 am Ngày 29 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Hai điện tích q1 và q2 khi đặt cách nhau khoảng r trong không khí thì lực tương tác giữa chúng là F. Để độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích vẫn là F khi đặt trong nước nguyên chất (hằng số điện môi $$\epsilon = 81$$) thì khoảng cách giữa chúng phải
Một bình 4 lít chứa khí hydro ở nhiệt độ 320 K có áp suất 1,5 atm. Người ta đưa dẫn toàn bộ lượng khí này sang một bình khác có thể tích 8 lít và tăng nhiệt độ của nó lên thêm 15 K. Hỏi áp suất chất khí trong bình lúc này bằng bao nhiêu ?
Trong thí nghiệm giao thoa lưỡng lăng kính Fresnel, nguồn sáng điểm S đặt cách lăng kính một khoảng d=50cm phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 600nm. Biết góc chiết quang A=20', lăng kính làm bằng thuỷ tinh có chiết suất n=1,5, vân giao thoa quan sát được trên màn có khoảng vân 0,24mm, lấy $$1'=3.10^{-4}rad$$. Khoảng cách từ nguồn sáng đến màn quan sát bằng:
Một sợi dây đàn hồi AB dài 80 cm, đầu B cố định. Đầu A gắn vào một âm thoa rung với tần số f , tốc độ truyền sóng trên dây là v = 4 m/s. Coi đầu A rất gần nút sóng. Để xuất hiện một nút ở trung điểm của sợi dây thì tần số f phải bằng bao nhiêu ?
P84210o là chất phóng xạ anpha, có chu kỳ bán rã 138 (ngày đêm). Ban đầu nhận được m (gam)  P84210o. Sau X (ngày đêm) (kể từ thời điểm ban đầu), khối lượng hạt anpha tạo thành là m1  khối lượng hạt  P84210o còn lại là m2  biết m1m2=45  Giá trị của X gần nhất với giá trị nào dưới đây?


Trả lời

Dao động cơ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: dao động cơ  (Đọc 1428 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
yeu_vatlylam
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 14


Email
« vào lúc: 09:43:04 pm Ngày 09 Tháng Sáu, 2014 »

Nhờ Thầy cô và các bạn giải giúp em bài toán sau: Một vật tham gia đồng thời hai dao động cùng phương, cùng tần số có các phương trình x1=5cos(8pi t - phi1) cm, x2 = 8cos(8pit - phi2) cm. Tại thời điểm t = t1 thì vật có li độ 6cm. Ở thời điểm t = t1+0,125s thì vật có li độ là:
A. 5cm.      B. 7,3cm.             C. 3cm.      D. -6cm.
Em xin cám ơn
« Sửa lần cuối: 10:56:44 pm Ngày 09 Tháng Sáu, 2014 gửi bởi bad »

Logged


Ngọc Anh
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +24/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 170
-Được cảm ơn: 199

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 351



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:00:41 pm Ngày 09 Tháng Sáu, 2014 »

Nhờ Thầy cô và các bạn giải giúp em bài toán sau: Một vật tham gia đồng thời hai dao động cùng phương, cùng tần số có các phương trình x1=5cos(8pi t - phi1) cm, x2 = 8cos(8pit - phi2) cm. Tại thời điểm t = t1 thì vật có li độ 6cm. Ở thời điểm t = t1+0,125s thì vật có li độ là:
A. 5cm.      B. 7,3cm.             C. 3cm.      D. -6cm.
Em xin cám ơn

Chu kì [tex]T = \frac{2\pi }{\omega } = 0,25s[/tex]
t1 vật ở li độ x = 6
t2 = t1 + 0,125 = t1 + T/2
=> vật ở x = -6


Logged

Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan
Ngọc Anh
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +24/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 170
-Được cảm ơn: 199

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 351



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:08:37 pm Ngày 09 Tháng Sáu, 2014 »

Nhờ Thầy cô và các bạn giải giúp em bài toán sau: Một vật tham gia đồng thời hai dao động cùng phương, cùng tần số có các phương trình x1=5cos(8pi t - phi1) cm, x2 = 8cos(8pit - phi2) cm. Tại thời điểm t = t1 thì vật có li độ 6cm. Ở thời điểm t = t1+0,125s thì vật có li độ là:
A. 5cm.      B. 7,3cm.             C. 3cm.      D. -6cm.
Em xin cám ơn

tớ vẽ hình ra cho cậu hiểu nhé.
Dễ thấy tam giác OAB bằng tam giác OCD theo trường hợp cạnh huyền - góc nhọn
( OA = OD = Biên độ , góc AOB = góc COD do đối đỉnh )

=> OB = OC
=> li độ x1 =  x2 về độ lớn và ngược dấu

P.S/  đặt tên bài sai rồi  Cheesy


Logged

Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.