04:20:17 pm Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Hiện tượng siêu dẫn là:
Hai điện tích điểm q1và q2, đặt cách nhau một khoảng r = 20cm trong chân không, tương tác lên nhau một lực hút F = 3,6.10-4N. Cho biết điện tích tổng cộng của hai điện tích là Q = 6.10‒8C. Điện tích q1và q2 có giá trị lần lượt là
Tại mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A và B cách nhau 8 cm. Cho A, B dao động điều hòa, cùng pha, theo phương vuông góc với mặt chất lỏng. Bước sóng của sóng trên mặt chất lỏng là 1 cm. Gọi M, N là hai điểm thuộc mặt chất lỏng sao cho MN = 4 cm và AMNB là hình thang cân. Để trên đoạn MN có đúng 5 điểm dao động với biên độ cực đại thì diện tích lớn nhất của hình thang có thể là:
Đặt điện áp xoay chiều lên mạch điện không phân nhánh gồm ống dây D và tụ điện C. Cho đồ thị điện áp trên D và trên C như hình vẽ và biết các điểm chấm trên trục thời gian cách đều nhau. Giá trị hiệu dụng của điện áp toàn mạch điện là
Cho một nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng với công suất không đổi ra môi trường không hấp thụ âm. Một người cầm một máy đo mức cường độ âm đứng tại A cách nguồn âm một khoảng d thì đo được mức cường độ âm là 50dB. Người đó lần lần lượt di chuyển theo hai hướng khác nhau Ax và Ay. Khi đi theo hướng Ax, mức cường độ âm lớn nhất người đó đo được là 57dB. Khi đi theo hướng Ay, mức cường độ âm lớn nhất mà người ấy đo được là 62dB. Góc xAy có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây


Trả lời

Một bài cơ dao động cần giải đáp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một bài cơ dao động cần giải đáp  (Đọc 1300 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
langtuvl
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 20
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 30


Email
« vào lúc: 05:43:22 pm Ngày 01 Tháng Năm, 2014 »

Một vật dao động điều hòa với phương trình là  x= 15cos(5[tex]\pi[/tex]t-[tex]\pi /3[/tex])cm. Tính thời điểm động năng bằng 3 lần thế năng lần thứ hai.
   A. 4/15s   B. 1/5s   C. 2/15s   D. 4/5s
Ban đầu vật xuất phát ngay tại vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng. Vậy ta có tính đó là lần đầu tiên hay không?
« Sửa lần cuối: 05:45:19 pm Ngày 01 Tháng Năm, 2014 gửi bởi langtuvl »

Logged


lysuju
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 6


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:28:59 pm Ngày 01 Tháng Năm, 2014 »

Một vật dao động điều hòa với phương trình là  x= 15cos(5[tex]\pi[/tex]t-[tex]\pi /3[/tex])cm. Tính thời điểm động năng bằng 3 lần thế năng lần thứ hai.
   A. 4/15s   B. 1/5s   C. 2/15s   D. 4/5s
Ban đầu vật xuất phát ngay tại vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng. Vậy ta có tính đó là lần đầu tiên hay không?

Ban đầu vật xuất phát ngay tại vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng. đó được coi là lần đầu tiên luôn á bạn.
Wđ = 3Wt => x = $\pm \frac{A}{2}$
t0 = 0 => x = $\frac{A}{2}$ và v > 0
Suy ra: x đi từ vị trí $\frac{A}{2}$ đến $\frac{-A}{2}$ mất khoảng thời gian là : $\frac{T}{2}$ = $\frac{1}{5}$
« Sửa lần cuối: 09:33:23 pm Ngày 01 Tháng Năm, 2014 gửi bởi lysuju »

Logged
Tóc Dài
Future Teacher
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +5/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 52
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 56


~>>DungHeroine<<~

heroinedtt31096@yahoo.com
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:49:42 pm Ngày 01 Tháng Năm, 2014 »

Một vật dao động điều hòa với phương trình là  x= 15cos(5[tex]\pi[/tex]t-[tex]\pi /3[/tex])cm. Tính thời điểm động năng bằng 3 lần thế năng lần thứ hai.
   A. 4/15s   B. 1/5s   C. 2/15s   D. 4/5s
Ban đầu vật xuất phát ngay tại vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng. Vậy ta có tính đó là lần đầu tiên hay không?

Ban đầu vật xuất phát ngay tại vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng. đó được coi là lần đầu tiên luôn á bạn.
Wđ = 3Wt => x = $\pm \frac{A}{2}$
t0 = 0 => x = $\frac{A}{2}$ và v > 0
Suy ra: x đi từ vị trí $\frac{A}{2}$ đến $\frac{-A}{2}$ mất khoảng thời gian là : $\frac{T}{2}$ = $\frac{1}{5}$

Cheesy Có vấn đề đúng k?

Tại [tex]t_o[/tex]: x = 7,5 cm; v > 0.

Vậy vật đi từ [tex]\frac{A}{2}[/tex]  ~>  A  ~> [tex] \frac{A}{2}[/tex].

→ [tex] \Delta t = \frac{T}{6} + \frac{T}{6} = \frac{T}{3} = \frac{2}{15}s[/tex]

C.


Logged

☺ Một người bạn của TVVL ☻
♥...Sống chậm lại - Nghĩ khác đi - Yêu thương nhiều hơn...♥
havang1895
GV
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 154

Offline Offline

Bài viết: 270


WWW Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:23:55 pm Ngày 01 Tháng Năm, 2014 »

Một vật dao động điều hòa với phương trình là  x= 15cos(5[tex]\pi[/tex]t-[tex]\pi /3[/tex])cm. Tính thời điểm động năng bằng 3 lần thế năng lần thứ hai.
   A. 4/15s   B. 1/5s   C. 2/15s   D. 4/5s
Ban đầu vật xuất phát ngay tại vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng. Vậy ta có tính đó là lần đầu tiên hay không?

Không tính
T/2 --> B


Logged

havang
Ngọc Anh
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +24/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 170
-Được cảm ơn: 199

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 351



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 12:08:55 am Ngày 02 Tháng Năm, 2014 »

Một vật dao động điều hòa với phương trình là  x= 15cos(5[tex]\pi[/tex]t-[tex]\pi /3[/tex])cm. Tính thời điểm động năng bằng 3 lần thế năng lần thứ hai.
   A. 4/15s   B. 1/5s   C. 2/15s   D. 4/5s
Ban đầu vật xuất phát ngay tại vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng. Vậy ta có tính đó là lần đầu tiên hay không?

Bình thường thì mình vãn tính  Cheesy


Logged

Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan
langtuvl
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 20
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 30


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 12:28:59 pm Ngày 04 Tháng Năm, 2014 »

Em cũng nghĩ như thầy havang1895. Nếu tính lần xuất phát và lần cuối chu kì nữa thì mỗi chu kì có đến 5 lần động năng gấp 3 thế năng.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.