08:52:29 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có cuộn dây, giữa hai điểm M và N chỉ có điện trở thuần R = 60 W , giữa 2 điểm N và B chỉ có tụ điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai điểm A và N là 120 (V) và điện áp hiệu dụng hai điểm M và B là . Điện áp tức thời trên đoạn AN và trên đoạn MB lệch pha nhau 900, điện áp tức thời trên MB và trên NB lệch pha nhau 300. Điện trở thuần của cuộn dây là
Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mặt nước, có cùng phương trình  u = Acosωt. Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các phần tử nước dao động với biên độ cực đại sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó bằ
Dòng điện có dạng i = sin100πt(A) chạy qua cuộn dây có điện trở thuần 10Ω và hệ số tự cảm L. Công suất tiêu thụ trên cuộn dây là?
Năng lượng có tính chất nào sau đây?
Một con lắc đơn chiều dài 80 cm, dao động điều hòa với biên độ dài 10 cm. Biên độ góc của con lắc đơn này bằng


Trả lời

Bài tập điện XC

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập điện XC  (Đọc 1751 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Phồng Văn Tôm
SV Khoa Vật Lý ĐHKHTN - ĐHQGHN
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +23/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 270
-Được cảm ơn: 173

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 316



Email
« vào lúc: 06:19:40 pm Ngày 24 Tháng Tư, 2014 »

Nhờ các thầy và các bạn giúp em mấy bài này

Bài 1. Đoạn mạch XC với điện áp 2 đầu mạch ổn định, có RLC (L thuần cảm) mắc nối tiếp.Điện áp 2 đầu mạch lệch pha [tex]\varphi[/tex] so với cường độ dòng điện trong mạch. Ở thời điểm t, điện áp tức thời ở 2 đầu mạch chứa LC là [tex]u_{LC}[/tex] và điện áp tức thời ở 2 đầu điện trở R là [tex]u_{R}[/tex]. Biểu thức điện áp cực đại ở 2 đầu điện trở R là?

A. [tex]U_{0R}^{2}=(u_{LC})^2 +(\frac{u_{R}}{\tan \varphi })^2[/tex]

B. [tex]U_{0R}=u_{LC}\cos \varphi +u_{R}\sin \varphi[/tex]

C. [tex]U_{0R}^{2}=u_{R}^2 +(\frac{u_{LC}}{\tan \varphi })^2[/tex]

D. [tex]U_{0R}=u_{LC}\sin \varphi +u_{R}\cos \varphi[/tex]

Bài 2. Lần lượt đặt các điện áp XC [tex]u_{1}=U\sqrt{2}\cos (120\pi t+\varphi _{1})[/tex]; [tex]u_{2}=U\sqrt{2}\cos (120\pi t+\varphi _{2})[/tex]; [tex]u_{3}=U\sqrt{2}\cos (110\pi t+\varphi _{3})[/tex] vào 2 đầu mạch gồm R, L thuần, C nối tiếp thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch có biểu thức tương ứng là: [tex]i_{1}=I\sqrt{2}\cos 100\pi t[/tex]; [tex]i_{2}=I\sqrt{2}\cos (120\pi t+\frac{2\pi }{3})[/tex]; [tex]i_{3}=I'\sqrt{2}\cos (110\pi t-\frac{2\pi }{3})[/tex]. So sánh [tex]I[/tex] và [tex]I'[/tex], ta có:

A. [tex]I=I'\sqrt{2}[/tex]

B. [tex]I<I'[/tex]

C. [tex]I>I'[/tex]

D. [tex]I=I'[/tex]

Bài này em cứ thấy điêu điêu kiểu gì ấy, [tex]\omega[/tex] của [tex]u_{1}[/tex] khác [tex]\omega[/tex] của [tex]i_{1}[/tex]Huh  :.)) :.)) :.))
Em nghĩ câu 2 sai đề, nhưng e cũng không biết phải sửa thế nào, sửa [tex]\omega[/tex] của [tex]u_{1}[/tex] hay [tex]i_{1}[/tex]Huh  Cheesy

Bài 3. Khi đặt vào 2 đầu cuộn dây 1 hiệu điện thế không đổi có độ lớn [tex]U[/tex] hoặc 1 điện áp XC có giá trị cực đại là [tex]2U[/tex] thì công suất tiêu thụ trên cuộn dây là như nhau. Tỉ số giữa điện trở thuần và cảm kháng của cuộn dây bẳng?

A. [tex]\sqrt{2}[/tex]

B. [tex]1[/tex]

C. [tex]\sqrt{3}[/tex]

D. [tex]\frac{1}{\sqrt{3}}[/tex]

Bài 4. Cuộn sơ cấp của máy biến áp được mắc vào mạng điện XC có điện áp hiệu dụng không đổi [tex]100(V)[/tex]. Nếu giảm số vòng dây của cuộn SC đi [tex]100[/tex] vòng thì điện áp hiệu dụng 2 đầu cuộn TC là [tex]400(V)[/tex]. Nếu từ trạng thái ban đầu, tăng số vòng dây ở cuộn SC thêm [tex]200[/tex] vòng thì điện áp hiệu dụng 2 đầu cuộn TC là [tex]100(V)[/tex]. Xác định điện áp hiệu dụng ban đầu của cuộn thứ cấp

A. [tex]100(V)[/tex]

B. [tex]200(V)[/tex]

C. [tex]400(V)[/tex]

D. [tex]300(V)[/tex]









Logged



Keep calm & listen to Gn'R
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:19:19 pm Ngày 24 Tháng Tư, 2014 »

Bài 2. Lần lượt đặt các điện áp XC [tex]u_{1}=U\sqrt{2}\cos (120\pi t+\varphi _{1})[/tex]; [tex]u_{2}=U\sqrt{2}\cos (120\pi t+\varphi _{2})[/tex]; [tex]u_{3}=U\sqrt{2}\cos (110\pi t+\varphi _{3})[/tex] vào 2 đầu mạch gồm R, L thuần, C nối tiếp thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch có biểu thức tương ứng là: [tex]i_{1}=I\sqrt{2}\cos 100\pi t[/tex]; [tex]i_{2}=I\sqrt{2}\cos (120\pi t+\frac{2\pi }{3})[/tex]; [tex]i_{3}=I'\sqrt{2}\cos (110\pi t-\frac{2\pi }{3})[/tex]. So sánh [tex]I[/tex] và [tex]I'[/tex], ta có:

A. [tex]I=I'\sqrt{2}[/tex]

B. [tex]I<I'[/tex]

C. [tex]I>I'[/tex]

D. [tex]I=I'[/tex]


Câu này là của đề đại học 2011, em xem đề chính thức và bài giải của thầy Phùng Nhật Anh:


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:29:22 pm Ngày 24 Tháng Tư, 2014 »

Nhờ các thầy và các bạn giúp em mấy bài này

Bài 1. Đoạn mạch XC với điện áp 2 đầu mạch ổn định, có RLC (L thuần cảm) mắc nối tiếp.Điện áp 2 đầu mạch lệch pha [tex]\varphi[/tex] so với cường độ dòng điện trong mạch. Ở thời điểm t, điện áp tức thời ở 2 đầu mạch chứa LC là [tex]u_{LC}[/tex] và điện áp tức thời ở 2 đầu điện trở R là [tex]u_{R}[/tex]. Biểu thức điện áp cực đại ở 2 đầu điện trở R là?

A. [tex]U_{0R}^{2}=(u_{LC})^2 +(\frac{u_{R}}{\tan \varphi })^2[/tex]

B. [tex]U_{0R}=u_{LC}\cos \varphi +u_{R}\sin \varphi[/tex]

C. [tex]U_{0R}^{2}=u_{R}^2 +(\frac{u_{LC}}{\tan \varphi })^2[/tex]

D. [tex]U_{0R}=u_{LC}\sin \varphi +u_{R}\cos \varphi[/tex]


Ta có: [tex]u_{R}[/tex] vuông pha với [tex]u_{LC}[/tex]
[tex]\left< \frac{u_{R}}{U_{0R}}\right>^{2} + \left< \frac{u_{LC}}{U_{0LC}}\right>^{2}=1[/tex]
[tex]\Rightarrow u_{R}^{2} + \left< \frac{u_{LC}.U_{0R}}{U_{0LC}}\right>^{2}=U_{0R}^{2}[/tex]
[tex]\Leftrightarrow u_{R}^{2} + \left< \frac{u_{LC}.}{\frac{U_{0LC}}{U_{0R}}}\right>^{2}=U_{0R}^{2}[/tex]
[tex]\Leftrightarrow u_{R}^{2} +\left<\frac{u_{LC}}{tan \varphi } \right>^{2}=U_{0R}^{2}[/tex]


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 07:12:00 am Ngày 25 Tháng Tư, 2014 »

Nhờ các thầy và các bạn giúp em mấy bài này
Bài 3. Khi đặt vào 2 đầu cuộn dây 1 hiệu điện thế không đổi có độ lớn [tex]U[/tex] hoặc 1 điện áp XC có giá trị cực đại là [tex]2U[/tex] thì công suất tiêu thụ trên cuộn dây là như nhau. Tỉ số giữa điện trở thuần và cảm kháng của cuộn dây bẳng?

A. [tex]\sqrt{2}[/tex]

B. [tex]1[/tex]

C. [tex]\sqrt{3}[/tex]

D. [tex]\frac{1}{\sqrt{3}}[/tex]



Công suất của dòng không đổi : [tex]P = \frac{U ^{2}}{R}[/tex]

Công suất của dòng xoay chiều : [tex]P = \frac{4 U ^{2}}{R}cos^{2} \varphi[/tex]

Từ đó ta có [tex]cos \varphi = \frac{1}{2} \Rightarrow tan\varphi = \frac{Z_{L}}{R} = \sqrt{3}[/tex]




Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 07:42:02 am Ngày 25 Tháng Tư, 2014 »

Nhờ các thầy và các bạn giúp em mấy bài này

Bài 4. Cuộn sơ cấp của máy biến áp được mắc vào mạng điện XC có điện áp hiệu dụng không đổi [tex]100(V)[/tex]. Nếu giảm số vòng dây của cuộn SC đi [tex]100[/tex] vòng thì điện áp hiệu dụng 2 đầu cuộn TC là [tex]400(V)[/tex]. Nếu từ trạng thái ban đầu, tăng số vòng dây ở cuộn SC thêm [tex]200[/tex] vòng thì điện áp hiệu dụng 2 đầu cuộn TC là [tex]100(V)[/tex]. Xác định điện áp hiệu dụng ban đầu của cuộn thứ cấp

A. [tex]100(V)[/tex]

B. [tex]200(V)[/tex]

C. [tex]400(V)[/tex]

D. [tex]300(V)[/tex]



Ta luôn có : [tex]N _{1} = \frac{U _{1} N_{2}}{U_{2}}[/tex]

Khi giảm số vòng dây ta có : [tex]N' _{1} = \frac{U _{1} N_{2}}{U'_{2}}[/tex]

Trừ vế với vế ta được : [tex]100 = U _{1} N_{2} \left( \frac{1}{U_{2}} - \frac{1}{400} \right)[/tex]

Tưong tự khi tăng số vòng dây ta có : [tex]200 = U _{1} N_{2} \left( \frac{1}{100} - \frac{1}{U _{2}} \right)[/tex]

Lập tỉ số ta tính được U 2 = 200 V .

Giả thiết cho thừa U 1 = 100 V

« Sửa lần cuối: 07:57:00 am Ngày 25 Tháng Tư, 2014 gửi bởi Quang Dương »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Tags: Điện xoay chiều 
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.