08:29:01 am Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, dao động điều hoà với biên độ 0,1 m. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi viên bi cách vị trí cân bằng 6 cm thì động năng của con lắc bằng
Vật sáng AB đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính của thấu kính sẽ có ảnh ngược chiều lớn gấp 4 lần AB và cách AB một khoảng 100 cm. Tiêu cự của thấu kính là 
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, R = 40 Ω, C=10−40,3πF , L thay đổi được. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có biểu thức u=1202sin100πt V  . Điều chỉnh L để hiệu điện thế hai đầu cuộn dây cực đại, giá trị cực đại đó là:
Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức $$i = 2 \sqrt{2} \cos \left( 100 \pi t - \frac{\pi}{2} \right) $$ (A), t tính bằng giây (s). Vào thời điểm $$t = \frac{1}{400}$$ s thì dòng điện chạy trong đoạn mạch có cường độ


Trả lời

Xác minh các công thức B, E, V sau của cung tròn, vành tròn và chỏm cầu???

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Xác minh các công thức B, E, V sau của cung tròn, vành tròn và chỏm cầu???  (Đọc 1264 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
vipnower0001
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« vào lúc: 09:48:58 pm Ngày 10 Tháng Tư, 2014 »

B là cảm ứng từ, E là cường độ điện trường, V là điện thế.
Các công thức sau em gặp được trong lúc giải bài tập nên cũng không chắc có dùng đúng trường hợp không???
Cung tròn góc phi:
[tex]V=\frac{k\lambda\varphi }{\varepsilon}[/tex]
[tex]E=\frac{2k\lambda }{\varepsilon R}cos(\frac{\varphi }{2})[/tex]
[tex]B=\frac{I\varphi\mu \mu 0}{4R\Pi }[/tex]
Vành tròn:
[tex]V=\frac{\lambda }{2\varepsilon \varepsilon 0}=2k\Pi \sigma (\sqrt{h^{2}+r^{2}}-h)[/tex]
[tex]E=\frac{khq}{(R^{2}+h^{2})^{1/2}}=\frac{h\lambda R}{\varepsilon \varepsilon 0(R^{2}+h^{2})^{3/2}}=2k\Pi \sigma (1-\frac{h}{\sqrt{h^{2}+r^{2}}})[/tex]
[tex]B=\frac{IS\mu \mu 0}{2\Pi \sqrt{R^{2}+h^{2}}}[/tex]
Chỏm cầu:
[tex]E=\frac{\sigma }{4\varepsilon \varepsilon 0}sin^{2}(\frac{\varphi }{2})[/tex]
Mong mọi người chữa lại những chỗ sai ạ


Logged


vipnower0001
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:49:38 pm Ngày 17 Tháng Tư, 2014 »

Hic, không ai trả lời hết!!!


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.