Loading [MathJax]/jax/output/HTML-CSS/jax.js
11:34:12 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một dây dẫn có chiều dài xác định được cuốn trên trên ống dây dài l và tiết diện S thì có hệ số tự cảm 0,2 mH. Nếu cuốn lượng dây dẫn trên trên ống có cùng tiết diện nhưng chiều dài tăng lên gấp đôi thì hệ số tự cảm cảm của ống dây là L0. Mắc cuộn cảm L0 với tụ điện để tạo thành mạch dao động điện từ lí tưởng tự do, điện áp cực đại giữa hai bản tụ là 10 V, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 1 mA. Mạch dao động cộng hưởng được với sóng điện từ có bước sóng là
Lần lượt tác dụng lực có độ lớn F1 và F2 lên một vật khối lượng m, vật thu được gia tốc có độ lớn lần lượt là a1 và a2. Biết 1,5F1 = F2. Bỏ qua mọi ma sát. Tỉ số a2a1  là
Phương trình vận tốc của vật là: v =Aωcos(ωt). Phát biểu nào sau đây là đúng?
Một nguồn điện 9V-1Ω được nối với mạch ngoài có hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua nguồn là 1 A. Nếu hai điện trở ở mạch ngoài mắc song song thì cường độ dòng điện qua nguồn là
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần L, biến trở R và tụ điện C. Gọi URL là điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây và biến trở R, UC là điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ C, UL là điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm thuần L. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của URL, UL và UC theo giá trị của biến trở R. Khi R = R0, thì điện áp hiệu dụng UL bằng:


Trả lời

Mạch dao động LC

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: mạch dao động LC  (Đọc 1662 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
kientd31
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 48
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 54


Email
« vào lúc: 11:44:11 pm Ngày 27 Tháng Ba, 2014 »

bài 1: Một mạch dao động LC với chu kỳ dao động là 2 μs, Ban đầu tích cho tụ một điện tích Q0 = 8*10^-9 / pi (C), sao đó cho mạch dao động tự do. Do mạch có điện trở nhỏ nên dao động điện từ trong mạch tắt dần chậm ( chu kỳ dao động c a mạch xem như không đổi , nhƣng biên độ của cường độ dòng qua cuộn giảm theo thời gian và cứ sau 0,5 giây dao động biên độ đó giảm đi một nửa. Tại thời điểm t = 2s  thì biên độ của cƣờng độ dòng qua cuộn là:
 A. 2 (mA). B. 8 (mA). C. 0,8 (mA). D. 0,5 (mA).

bài 2:  Cho hai mạch dao động lí tƣởng L1C1 và L2C2  với C1 = C2 = 0,1μF; L1 = L2 = 1μH.  Ban đầu tích cho tụ C1 đến hiệu điện thế  6V và tụ C2 đến hiệu điện thế 12 V rồi cho các mạch cùng dao động. Xác định thời gian ngắn nhất kể từ khi các mạch bắt đầu dao động đến khi hiệu điện thế trên 2 tụ C1và C2 chênh nhau 3V?
 A. 10^-6/3 s. B. 10^-6/2 s. C. 10^-6/12 s. D. 10^-6/6 s.

mong thầy cô và các bạn giúp đỡ
« Sửa lần cuối: 11:47:15 pm Ngày 27 Tháng Ba, 2014 gửi bởi kientd31 »

Logged


ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:39:45 am Ngày 29 Tháng Ba, 2014 »

bài 1: Một mạch dao động LC với chu kỳ dao động là 2 μs, Ban đầu tích cho tụ một điện tích Q0 = 8*10^-9 / pi (C), sao đó cho mạch dao động tự do. Do mạch có điện trở nhỏ nên dao động điện từ trong mạch tắt dần chậm ( chu kỳ dao động c a mạch xem như không đổi , nhƣng biên độ của cường độ dòng qua cuộn giảm theo thời gian và cứ sau 0,5 giây dao động biên độ đó giảm đi một nửa. Tại thời điểm t = 2s  thì biên độ của cƣờng độ dòng qua cuộn là:
 A. 2 (mA). B. 8 (mA). C. 0,8 (mA). D. 0,5 (mA).

mong thầy cô và các bạn giúp đỡ
Dòng cực đại ban đầu: I0max=ωQ0=...

Biên độ dòng sau t(s): Imax=I0max2t0,5

Thay số với t=2(s)... ~O)


Logged
ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:54:31 am Ngày 29 Tháng Ba, 2014 »


bài 2:  Cho hai mạch dao động lí tƣởng L1C1 và L2C2  với C1 = C2 = 0,1μF; L1 = L2 = 1μH.  Ban đầu tích cho tụ C1 đến hiệu điện thế  6V và tụ C2 đến hiệu điện thế 12 V rồi cho các mạch cùng dao động. Xác định thời gian ngắn nhất kể từ khi các mạch bắt đầu dao động đến khi hiệu điện thế trên 2 tụ C1và C2 chênh nhau 3V?
 A. 10^-6/3 s. B. 10^-6/2 s. C. 10^-6/12 s. D. 10^-6/6 s.

mong thầy cô và các bạn giúp đỡ
ω=1LC=...

Cho các mạch cùng dao động φ1=φ2=0

Biểu thức hiệu điện thế giữa 2 đầu tụ:
{u1=6cos(ωt)u2=12cos(ωt)u=u2u1=6cos(ωt) (1)

khi hiệu điện thế trên 2 tụ C1và C2 chênh nhau 3V:  u=±3 (2)

(2)   (1): tmin  cần tìm.. ~O)




Logged
kientd31
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 48
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 54


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 01:48:16 am Ngày 29 Tháng Ba, 2014 »


bài 2:  Cho hai mạch dao động lí tƣởng L1C1 và L2C2  với C1 = C2 = 0,1μF; L1 = L2 = 1μH.  Ban đầu tích cho tụ C1 đến hiệu điện thế  6V và tụ C2 đến hiệu điện thế 12 V rồi cho các mạch cùng dao động. Xác định thời gian ngắn nhất kể từ khi các mạch bắt đầu dao động đến khi hiệu điện thế trên 2 tụ C1và C2 chênh nhau 3V?
 A. 10^-6/3 s. B. 10^-6/2 s. C. 10^-6/12 s. D. 10^-6/6 s.

mong thầy cô và các bạn giúp đỡ
ω=1LC=...

Cho các mạch cùng dao động φ1=φ2=0

Biểu thức hiệu điện thế giữa 2 đầu tụ:
{u1=6cos(ωt)u2=12cos(ωt)u=u2u1=6cos(ωt) (1)

khi hiệu điện thế trên 2 tụ C1và C2 chênh nhau 3V:  u=±3 (2)

(2)   (1): tmin  cần tìm.. ~O)



không ra thầy ơi Sad


Logged
ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 02:11:10 am Ngày 29 Tháng Ba, 2014 »


bài 2:  Cho hai mạch dao động lí tƣởng L1C1 và L2C2  với C1 = C2 = 0,1μF; L1 = L2 = 1μH.  Ban đầu tích cho tụ C1 đến hiệu điện thế  6V và tụ C2 đến hiệu điện thế 12 V rồi cho các mạch cùng dao động. Xác định thời gian ngắn nhất kể từ khi các mạch bắt đầu dao động đến khi hiệu điện thế trên 2 tụ C1và C2 chênh nhau 3V?
 A. 10^-6/3 s. B. 10^-6/2 s. C. 10^-6/12 s. D. 10^-6/6 s.

mong thầy cô và các bạn giúp đỡ
ω=1LC=...

Cho các mạch cùng dao động φ1=φ2=0

Biểu thức hiệu điện thế giữa 2 đầu tụ:
{u1=6cos(ωt)u2=12cos(ωt)u=u2u1=6cos(ωt) (1)

khi hiệu điện thế trên 2 tụ C1và C2 chênh nhau 3V:  u=±3 (2)

(2)   (1): tmin  cần tìm.. ~O)



không ra thầy ơi Sad

A.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.