01:59:20 pm Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là 4.10-8C và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 10 mA. Tần số dao động điện từ trong mạch là:
Trong thí nghiệm Y− âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ ba (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe S1, S2 đến M có độ lớn bằng
Tia hồng ngoại và tử ngoại đều
Một đoạn dây dẫn thẳng dài 1 m, có dòng điện 10 A chạy qua, đặt trong một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ là 0,1 T thì chịu tác dụng của lực từ có độ lớn 0,5 N. Góc lệch giữa vecto cảm ứng từ và chiều dòng điện trong dây dẫn là:
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k gắn với vật nhỏ khối lượng 400g. Kéo vật lệch ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 8cm dọc theo trục lò xo rồi thả nhẹ, vật dao động điều hòa với chu kỳ 1s. Lấy π2 =10 . Năng lượng dao động của con lắc bằng:


Trả lời

Vận dụng NGUYÊN LÝ I CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: vận dụng NGUYÊN LÝ I CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC  (Đọc 1837 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
cydia.jb
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 5



Email
« vào lúc: 05:50:20 pm Ngày 25 Tháng Ba, 2014 »

Vận dụng nguyên lí thứ nhất của NĐLH vào các đẳng quá trình của khí lí tưởng để viết và nêu ý nghĩa vật lí của biểu thức của nguyên lí này cho từng quá trình.
+) ĐẲNG NHIỆT
+) ĐẲNG TÍCH
+) ĐẲNG  ÁP


Logged


huongduongqn
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 179
-Được cảm ơn: 324

Offline Offline

Bài viết: 606


http://diendankienthuc.net

keng_a3@yahoo.com
WWW Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:15:42 am Ngày 27 Tháng Tư, 2014 »

Vận dụng nguyên lí thứ nhất của NĐLH vào các đẳng quá trình của khí lí tưởng để viết và nêu ý nghĩa vật lí của biểu thức của nguyên lí này cho từng quá trình.
+) ĐẲNG NHIỆT
+) ĐẲNG TÍCH
+) ĐẲNG  ÁP
+) ĐẲNG NHIỆT => [tex]\Delta U=A[/tex]

+) ĐẲNG TÍCH=> [tex]\Delta U=Q[/tex]

+) ĐẲNG  ÁP=>[tex]\Delta U=A+Q[/tex]


Logged

Trying every day!
taothitrang
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 27


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:37:33 pm Ngày 02 Tháng Năm, 2014 »

Vận dụng nguyên lí thứ nhất của NĐLH vào các đẳng quá trình của khí lí tưởng để viết và nêu ý nghĩa vật lí của biểu thức của nguyên lí này cho từng quá trình.
+) ĐẲNG NHIỆT
+) ĐẲNG TÍCH
+) ĐẲNG  ÁP
+) ĐẲNG NHIỆT => [tex]\Delta U=A[/tex]

+) ĐẲNG TÍCH=> [tex]\Delta U=Q[/tex]

+) ĐẲNG  ÁP=>[tex]\Delta U=A+Q[/tex]
Thêm vào quá trình đẳng áp thì A được tính theo công thức A = p.[tex]\Delta V[/tex]=p[tex]V_{0}.\frac{\Delta T}{T_{0}}[/tex]

« Sửa lần cuối: 08:40:17 pm Ngày 02 Tháng Năm, 2014 gửi bởi taothitrang »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.