06:00:33 am Ngày 01 Tháng Mười Một, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Con lắc đơn có chiều dài dây treo 1,5 m dao động điều hòa tại nơi có g = 9,86 m/s2. Biết vật có khối lượng 200 g, biên độ góc của con lắc là 9∘. Cơ năng của con lắc bằng
Âm sắc là một đặc tính sinh lý của âm có thể giúp ta phân biệtđược hai âm loại nào trong các loại được liệt kê sau đây:
Trường hợp nào sau đây nội năng của vật bị biến đổi không phải do truyền nhiệt?
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng điện từ?


Trả lời

định lí công - năng lượng

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: định lí công - năng lượng  (Đọc 1870 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
kientd31
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 48
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 54


Email
« vào lúc: 01:18:43 pm Ngày 17 Tháng Ba, 2014 »

bạn ném một hòn đá 20N thẳng đứng lên trên từ mặt đất. Bạn quan sát thấy rầng khi cách mặt đất 15,0m, nó đang chuyển động lên trên với tốc độ 25,0m/s. Sử dụng định lý công - năng lượng để tính: a, tốc độ khi rời mặt đất. b, độ cao cực đại của nó.

đây là bài vật lí đại học mong thầy cô giải giúp em @@


Logged


ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:07:01 pm Ngày 17 Tháng Ba, 2014 »

bạn ném một hòn đá 20N thẳng đứng lên trên từ mặt đất. Bạn quan sát thấy rầng khi cách mặt đất 15,0m, nó đang chuyển động lên trên với tốc độ 25,0m/s. Sử dụng định lý công - năng lượng để tính: a, tốc độ khi rời mặt đất. b, độ cao cực đại của nó.

đây là bài vật lí đại học mong thầy cô giải giúp em @@

a/
Sau khi ném, vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực, do đó:
Định lý động năng:
[tex] \frac{1}{2}mv_B^2-\frac{1}{2}mv_A^2=A_P[/tex] (Với A; Vị trí dưới đất khi ném, B vị trí có độ cao 15(m))
[tex]\Leftrightarrow \frac{1}{2}mv_B^2-\frac{1}{2}mv_A^2=-mgS[/tex]  (S=15(m))
[tex]\Leftrightarrow v_A=\sqrt{(2gS+v_B^2)}=...[/tex]
b/
[tex]\frac{1}{2}mv_C^2-\frac{1}{2}mv_A^2=-mgh_{max}[/tex]      (C: là vị trí vật đạt độ cao cực đại: [tex]v_C=0[/tex] )
[tex]\Leftrightarrow h_{max}=\frac{v_A^2}{2g}=...[/tex]       ~O)




Logged
kientd31
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 48
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 54


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:42:44 pm Ngày 17 Tháng Ba, 2014 »

bạn ném một hòn đá 20N thẳng đứng lên trên từ mặt đất. Bạn quan sát thấy rầng khi cách mặt đất 15,0m, nó đang chuyển động lên trên với tốc độ 25,0m/s. Sử dụng định lý công - năng lượng để tính: a, tốc độ khi rời mặt đất. b, độ cao cực đại của nó.

đây là bài vật lí đại học mong thầy cô giải giúp em @@

a/
Sau khi ném, vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực, do đó:
Định lý động năng:
[tex] \frac{1}{2}mv_B^2-\frac{1}{2}mv_A^2=A_P[/tex] (Với A; Vị trí dưới đất khi ném, B vị trí có độ cao 15(m))
[tex]\Leftrightarrow \frac{1}{2}mv_B^2-\frac{1}{2}mv_A^2=-mgS[/tex]  (S=15(m))
[tex]\Leftrightarrow v_A=\sqrt{(2gS+v_B^2)}=...[/tex]
b/
[tex]\frac{1}{2}mv_C^2-\frac{1}{2}mv_A^2=-mgh_{max}[/tex]      (C: là vị trí vật đạt độ cao cực đại: [tex]v_C=0[/tex] )
[tex]\Leftrightarrow h_{max}=\frac{v_A^2}{2g}=...[/tex]       ~O)



vậy còn lực F=20N hả thầy? Khi ở vị trí 15m thì tổng hợp lực tác dụng lên nó có hai lực F và P mà. chứ đâu phải mỗi mình trọng lực ạ Sad
« Sửa lần cuối: 10:44:55 pm Ngày 17 Tháng Ba, 2014 gửi bởi kientd31 »

Logged
ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:21:23 pm Ngày 17 Tháng Ba, 2014 »

bạn ném một hòn đá 20N thẳng đứng lên trên từ mặt đất. Bạn quan sát thấy rầng khi cách mặt đất 15,0m, nó đang chuyển động lên trên với tốc độ 25,0m/s. Sử dụng định lý công - năng lượng để tính: a, tốc độ khi rời mặt đất. b, độ cao cực đại của nó.

đây là bài vật lí đại học mong thầy cô giải giúp em @@

a/
Sau khi ném, vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực, do đó:
Định lý động năng:
[tex] \frac{1}{2}mv_B^2-\frac{1}{2}mv_A^2=A_P[/tex] (Với A; Vị trí dưới đất khi ném, B vị trí có độ cao 15(m))
[tex]\Leftrightarrow \frac{1}{2}mv_B^2-\frac{1}{2}mv_A^2=-mgS[/tex]  (S=15(m))
[tex]\Leftrightarrow v_A=\sqrt{(2gS+v_B^2)}=...[/tex]
b/
[tex]\frac{1}{2}mv_C^2-\frac{1}{2}mv_A^2=-mgh_{max}[/tex]      (C: là vị trí vật đạt độ cao cực đại: [tex]v_C=0[/tex] )
[tex]\Leftrightarrow h_{max}=\frac{v_A^2}{2g}=...[/tex]       ~O)



vậy còn lực F=20N hả thầy? Khi ở vị trí 15m thì tổng hợp lực tác dụng lên nó có hai lực F và P mà. chứ đâu phải mỗi mình trọng lực ạ Sad
Em có thể vừa ném đá vừa dí theo tác dụng lực tiếp tục ở độ cao 15 (m)?   8-x


Logged
kientd31
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 48
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 54


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:45:00 pm Ngày 17 Tháng Ba, 2014 »

bạn ném một hòn đá 20N thẳng đứng lên trên từ mặt đất. Bạn quan sát thấy rầng khi cách mặt đất 15,0m, nó đang chuyển động lên trên với tốc độ 25,0m/s. Sử dụng định lý công - năng lượng để tính: a, tốc độ khi rời mặt đất. b, độ cao cực đại của nó.

đây là bài vật lí đại học mong thầy cô giải giúp em @@

a/
Sau khi ném, vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực, do đó:
Định lý động năng:
[tex] \frac{1}{2}mv_B^2-\frac{1}{2}mv_A^2=A_P[/tex] (Với A; Vị trí dưới đất khi ném, B vị trí có độ cao 15(m))
[tex]\Leftrightarrow \frac{1}{2}mv_B^2-\frac{1}{2}mv_A^2=-mgS[/tex]  (S=15(m))
[tex]\Leftrightarrow v_A=\sqrt{(2gS+v_B^2)}=...[/tex]
b/
[tex]\frac{1}{2}mv_C^2-\frac{1}{2}mv_A^2=-mgh_{max}[/tex]      (C: là vị trí vật đạt độ cao cực đại: [tex]v_C=0[/tex] )
[tex]\Leftrightarrow h_{max}=\frac{v_A^2}{2g}=...[/tex]       ~O)



vậy còn lực F=20N hả thầy? Khi ở vị trí 15m thì tổng hợp lực tác dụng lên nó có hai lực F và P mà. chứ đâu phải mỗi mình trọng lực ạ Sad
Em có thể vừa ném đá vừa dí theo tác dụng lực tiếp tục ở độ cao 15 (m)?   8-x
@@ vâng cảm ơn thầy nha. trong giáo trình họ ghi rối quá. với lúc đầu em nghĩ là chỉ đk áp dụng bt động năng


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.