10:03:00 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian D t, con lắc thực hiện 40 dao động toàn phần; thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 36 cm thì cũng trong khoảng thời gian D t nó thực hiện 50 dao động toàn phần. Chiều dài ban đầu của con lắc là
Một vật thẳng, mảnh, nằm dọc theo trục chính của thấu kính hội tụ như hình cho ảnh thật lớn hơn vật β1 = 6 lần. Quay vật 1800 quanh A thì thu được ảnh thật lớn hơn vật β2 = 3 lần. Số phóng đại ảnh khi dựng vật vuông góc với trục chính tại A là?
Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R=603 Ω   mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=35πH.   Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp theo thời gian như hình bên. Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch này là:
Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng phát ra vô số ánh sáng đơn sắc có bước sóng biến thiên liên tục từ 380 nm đến 740 nm. Trên màn, khoảng cách gần nhất từ vân sáng trung tâm đến vị trí mà ở đó có 5 bức xạ cho vân sáng là
Có hai con lắc lò xo giống hệt nhau dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ng ang dọc theo hai đường thẳng cạnh nhau và song song với trục Ox. Biên độ của con lắc một là A1 = 4 cm; của con lắc hai là A2=43 cm, con lắc hai dao động sớm pha hơn con lắc một. Trong quá trình dao động khoảng cách lớn nhất giữa hai vật dọc theo trục Ox là d = 4 cm. Khi động năng của con lắc hai đạt cực đại là W thì động năng của con lắc một là


Trả lời

Bài toán dao động điều hòa chịu tác dụng của lực biến đổi

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài toán dao động điều hòa chịu tác dụng của lực biến đổi  (Đọc 2082 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
thanhdatpro16
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 66


Email
« vào lúc: 05:06:51 pm Ngày 05 Tháng Ba, 2014 »

Con lắc lò xo có độ cứng k=100N/m, khối lượng vật nặng m=1kg. Vật nặng đang đứng ở vị trí cân bằng, ta tác dụng lên con lắc một ngoại lực biến đổi
[tex]F=F_{o}cos10\pi t[/tex]. Sau một thời gian vật dao động ổn định với A=6cm. Tính tốc độ cực đại của vật
A. 0,6 m/s
B. 0,6 cm/s
C. [tex]6\pi[/tex] cm/s
D. [tex]60\pi[/tex] cm/s


Logged


cuongthich
GV vật lý
Moderator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +3/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 27
-Được cảm ơn: 160

Offline Offline

Bài viết: 205


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:28:21 pm Ngày 05 Tháng Ba, 2014 »

Con lắc lò xo có độ cứng k=100N/m, khối lượng vật nặng m=1kg. Vật nặng đang đứng ở vị trí cân bằng, ta tác dụng lên con lắc một ngoại lực biến đổi
[tex]F=F_{o}cos10\pi t[/tex]. Sau một thời gian vật dao động ổn định với A=6cm. Tính tốc độ cực đại của vật
A. 0,6 m/s
B. 0,6 cm/s
C. [tex]6\pi[/tex] cm/s
D. [tex]60\pi[/tex] cm/s
với dao động cưỡng bức khi vật có biên độ ổn định vật sẽ dao động vói chu kì của ngoại lực khi đó vận tốc cực đại
[tex]v_{max}=wA=60\pi cm/s[/tex]


Logged
thanhdatpro16
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 66


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:58:17 pm Ngày 05 Tháng Ba, 2014 »

Con lắc lò xo có độ cứng k=100N/m, khối lượng vật nặng m=1kg. Vật nặng đang đứng ở vị trí cân bằng, ta tác dụng lên con lắc một ngoại lực biến đổi
[tex]F=F_{o}cos10\pi t[/tex]. Sau một thời gian vật dao động ổn định với A=6cm. Tính tốc độ cực đại của vật
A. 0,6 m/s
B. 0,6 cm/s
C. [tex]6\pi[/tex] cm/s
D. [tex]60\pi[/tex] cm/s
với dao động cưỡng bức khi vật có biên độ ổn định vật sẽ dao động vói chu kì của ngoại lực khi đó vận tốc cực đại
[tex]v_{max}=wA=60\pi cm/s[/tex]


À thì ra là vậy, em vẫn chưa học phần dao động cưỡng bức


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.