10:02:41 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

(Câu 17 Đề thi THPT QG 2016 – Mã đề 536): Cho hai dao động cùng phương, có phương trình lần lượt là: x1=10cos(100πt -0,5π) (cm), x2=10cos(100πt+0,5π) (cm)Độ lệch pha của hai dao động này có độ lớn là
Thỏ và rùa chạy đua trên một đoạn đường thẳng. Nửa chặng đường đầu, thỏ bước đi nhởn nhơ với tốc độ 5 km/h. Nửa chặng đường sau, thỏ chạy nước rút với tốc độ 20 km/h. Tốc độ trung bình của thỏ trên cả chặng đường là
Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần nó nhất bằng 
Một chất quang dẫn có giới hạn quang điện là 1,88 μm.   Lấy c=3.108 m/s.   Hiện tượng quang điện trong xảy ra khi chiếu vào chất này ánh sáng có tần số nhỏ nhất là
Một bánh xe đang quay với vận tốc góc 9 rad/s thì được tăng tốc với một gia tốc góc không đổi có độ lớn 3rad/s2 và sau một khoảng thời gian đạt được vận tốc 36 rad/s.Thời gian từ lúc tăng tốc đến lúc có vận tốc 36 rad/s là


Trả lời

Hiện tượng dao động điều hòa

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Hiện tượng dao động điều hòa  (Đọc 2357 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
thanhdatpro16
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 66


Email
« vào lúc: 05:06:07 pm Ngày 22 Tháng Hai, 2014 »

Một quả cầu có m=2 kg gắn trên một lò xo có k=800N/m, đầu dưới lò xo gắn với một vật khác làm đế có KL Md. Khi M đang đứng yên ở VTCB thì một vật nhỏ có KL m=0,4kg rơi tự do từ độ cao h=1,8m xuống va chạm đàn hồi với M. Sau va chạm vật M DĐĐH theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo. Muốn để không bị nhấc lên khỏi sàn thì Md ko nhỏ hơn
A. 4kg
B. 5 kg
C. 6kg
D. 7kg

Ai phân tích hiện tượng giúp mình với!!!


Logged


Phồng Văn Tôm
SV Khoa Vật Lý ĐHKHTN - ĐHQGHN
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +23/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 270
-Được cảm ơn: 173

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 316



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 05:55:08 pm Ngày 22 Tháng Hai, 2014 »

Theo như mình tưởng tượng thì nó như thế này......  Undecided Undecided Undecided
Bạn xem lại đề bài có đúng ko đó?  :-t :-t :-t


Logged

Keep calm & listen to Gn'R
ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:56:37 am Ngày 23 Tháng Hai, 2014 »

Một quả cầu có m=2 kg gắn trên một lò xo có k=800N/m, đầu dưới lò xo gắn với một vật khác làm đế có KL Md. Khi M đang đứng yên ở VTCB thì một vật nhỏ có KL m=0,4kg rơi tự do từ độ cao h=1,8m xuống va chạm đàn hồi với M. Sau va chạm vật M DĐĐH theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo. Muốn để không bị nhấc lên khỏi sàn thì Md ko nhỏ hơn
A. 4kg
B. 5 kg
C. 6kg
D. 7kg

Ai phân tích hiện tượng giúp mình với!!!


Vận tốc của m ngay trước va chạm [tex]v_{0}=\sqrt{2gh}=6(m/s)[/tex]

Vì va chạm đàn hồi với M  [tex]\Rightarrow \begin{cases} & \text .mv_{0} =mv+MV \\ & \text. \frac{1}{2}mv_{0}^2=\frac{1}{2}mv^2+\frac{1}{2}MV^2 \end{cases}[/tex]
 Giải hệ   [tex]\Rightarrow \begin{cases} & \text V=2 (m/s) \\ & \text v=-4 (m/s) \end{cases}[/tex]
[tex]A=\frac{v_{max}}{\omega }=\frac{V}{\omega }=v\sqrt{\frac{m}{k}}=10 (cm)[/tex]

(Hình vẽ) ĐK để [tex]M_{d}[/tex] không bị nhấc lên khỏi mặt đất
[tex]P\geq F_{dh} \Rightarrow M_{d}g\geq k(A-\Delta l_0)[/tex]   [tex]\Rightarrow M_d \geq \frac{k(A-\frac{Mg}{k})}{g}=6(Kg)[/tex]  ~O)




Logged
Phồng Văn Tôm
SV Khoa Vật Lý ĐHKHTN - ĐHQGHN
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +23/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 270
-Được cảm ơn: 173

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 316



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 01:28:07 am Ngày 27 Tháng Hai, 2014 »

Một quả cầu có m=2 kg gắn trên một lò xo có k=800N/m, đầu dưới lò xo gắn với một vật khác làm đế có KL Md. Khi M đang đứng yên ở VTCB thì một vật nhỏ có KL m=0,4kg rơi tự do từ độ cao h=1,8m xuống va chạm đàn hồi với M. Sau va chạm vật M DĐĐH theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo. Muốn để không bị nhấc lên khỏi sàn thì Md ko nhỏ hơn
A. 4kg
B. 5 kg
C. 6kg
D. 7kg

Ai phân tích hiện tượng giúp mình với!!!


Vận tốc của m ngay trước va chạm [tex]v_{0}=\sqrt{2gh}=6(m/s)[/tex]

Vì va chạm đàn hồi với M  [tex]\Rightarrow \begin{cases} & \text .mv_{0} =mv+MV \\ & \text. \frac{1}{2}mv_{0}^2=\frac{1}{2}mv^2+\frac{1}{2}MV^2 \end{cases}[/tex]
 Giải hệ   [tex]\Rightarrow \begin{cases} & \text V=2 (m/s) \\ & \text v=-4 (m/s) \end{cases}[/tex]
[tex]A=\frac{v_{max}}{\omega }=\frac{V}{\omega }=v\sqrt{\frac{m}{k}}=10 (cm)[/tex]

(Hình vẽ) ĐK để [tex]M_{d}[/tex] không bị nhấc lên khỏi mặt đất
[tex]P\geq F_{dh} \Rightarrow M_{d}g\geq k(A-\Delta l_0)[/tex]   [tex]\Rightarrow M_d \geq \frac{k(A-\frac{Mg}{k})}{g}=6(Kg)[/tex]  ~O)



Thì ra M là vật ở trên, còn Mđ là vật ở dưới  :.)) Thảo nào e tưởng tượng mãi ko ra  =)) =)) =))


Logged

Keep calm & listen to Gn'R
nguyenanhcrazy
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 34


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 05:00:21 pm Ngày 04 Tháng Tư, 2014 »

Một quả cầu có m=2 kg gắn trên một lò xo có k=800N/m, đầu dưới lò xo gắn với một vật khác làm đế có KL Md. Khi M đang đứng yên ở VTCB thì một vật nhỏ có KL m=0,4kg rơi tự do từ độ cao h=1,8m xuống va chạm đàn hồi với M. Sau va chạm vật M DĐĐH theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo. Muốn để không bị nhấc lên khỏi sàn thì Md ko nhỏ hơn
A. 4kg
B. 5 kg
C. 6kg
D. 7kg

Ai phân tích hiện tượng giúp mình với!!!


Vận tốc của m ngay trước va chạm [tex]v_{0}=\sqrt{2gh}=6(m/s)[/tex]

Vì va chạm đàn hồi với M  [tex]\Rightarrow \begin{cases} & \text .mv_{0} =mv+MV \\ & \text. \frac{1}{2}mv_{0}^2=\frac{1}{2}mv^2+\frac{1}{2}MV^2 \end{cases}[/tex]
 Giải hệ   [tex]\Rightarrow \begin{cases} & \text V=2 (m/s) \\ & \text v=-4 (m/s) \end{cases}[/tex]
[tex]A=\frac{v_{max}}{\omega }=\frac{V}{\omega }=v\sqrt{\frac{m}{k}}=10 (cm)[/tex]

(Hình vẽ) ĐK để [tex]M_{d}[/tex] không bị nhấc lên khỏi mặt đất
[tex]P\geq F_{dh} \Rightarrow M_{d}g\geq k(A-\Delta l_0)[/tex]   [tex]\Rightarrow M_d \geq \frac{k(A-\frac{Mg}{k})}{g}=6(Kg)[/tex]  ~O)

cho em hỏi tại sao điều kiện khong phải là:

[tex]P\geq F_{dh} \Rightarrow M_{d}g\geq k(A+\Delta l_0)[/tex] 
« Sửa lần cuối: 05:05:30 pm Ngày 04 Tháng Tư, 2014 gửi bởi nguyenanhcrazy »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.