08:27:55 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm Ca-tốt bằng $$0,3106\mu{m}$$. Công thoát của kim loại dùng làm Ca-tốt này bằng:
Cho khối lượng của protôn; nơtrôn; A1840r, L36i lần lượt là: 1,0073u; 1,0087u; 39,9525u; 6,0145u và 1u = 931,5 MeV/c2. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân L36i  thì năng lượng liên kết riêng của hạt A1840r  
Năng lượng photon của tia Rơnghen có bước sóng 5.10−11 m là
Một vật dao động điều hòa với vận tốc góc 5 rad/s. Khi vật đi qua li độ 5 cm thì nó có tốc độ là 25 cm/s. Biên độ dao động của vật là:
Có hai điện trở R1 và R2 (R1=2R2) mắc nối tiếp với nhau vào hai đầu một đoạn mạch có hiệu điện thế không đổi. Công suất tỏa nhiệt trên điện trở R1 là P1, công suất tỏa nhiệt trên R2 là:


Trả lời

Định luật bảo toàn động lượng

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Định luật bảo toàn động lượng  (Đọc 2065 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
yeu_vat_li
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 12


Email
« vào lúc: 09:06:44 pm Ngày 21 Tháng Giêng, 2014 »

Bài tập: Một viên đạn có khối lượng m=100g đang bay với v=200m/s theo phương ngang thì nổ thành hai mảnh. Mảnh 1 có [tex]m_1=50g[/tex] hợp với phương ngang góc A=30* với vận tốc [tex]v_1=250m/s[/tex]

Tìm vận tốc mảnh hai và hướng của nó?

Mọi người giúp em vẻ hình bài này nhé! Em chưa hiểu lắm nên cho em xin cái hình, còn nếu không có hình thì đưa cách giải cũng được

Em cám ơn [-O<


Logged


CryogenHan
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 11


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:23:07 pm Ngày 21 Tháng Giêng, 2014 »

định luật bảo toàn động lượng: vector p= vector p1 + vector p2. bạn vẽ vt p  và vt p1 ra và dùng phép trừ vector thì đc vt p2. theo hình vẽ dùng định lí cosin trong tam giác để tính độ lớn p2 và góc


Logged
yeu_vat_li
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 12


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:05:05 pm Ngày 21 Tháng Giêng, 2014 »

định luật bảo toàn động lượng: vector p= vector p1 + vector p2. bạn vẽ vt p  và vt p1 ra và dùng phép trừ vector thì đc vt p2. theo hình vẽ dùng định lí cosin trong tam giác để tính độ lớn p2 và góc

Vẽ p theo phương ngang, [tex]p_1[/tex] hợp với p góc A rồi áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm ra [tex]p_2[/tex] với hai lực [tex]p_1[/tex] và [tex]p_2[/tex] là hai lực thành phần rồi tìm p. Như vậy đúng hay sai?


Logged
ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:11:43 pm Ngày 21 Tháng Giêng, 2014 »

định luật bảo toàn động lượng: vector p= vector p1 + vector p2. bạn vẽ vt p  và vt p1 ra và dùng phép trừ vector thì đc vt p2. theo hình vẽ dùng định lí cosin trong tam giác để tính độ lớn p2 và góc

Vẽ p theo phương ngang, [tex]p_1[/tex] hợp với p góc A rồi áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm ra [tex]p_2[/tex] với hai lực [tex]p_1[/tex] và [tex]p_2[/tex] là hai lực thành phần rồi tìm p. Như vậy đúng hay sai?
Đúng rồi nhé!


Logged
CryogenHan
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 11


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:20:16 pm Ngày 21 Tháng Giêng, 2014 »

Vẽ p theo phương ngang, [tex]p_1[/tex] hợp với p góc A rồi áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm ra [tex]p_2[/tex] với hai lực [tex]p_1[/tex] và [tex]p_2[/tex] là hai lực thành phần rồi tìm p. Như vậy đúng hay sai?
mình k hiểu ý bạn?


Logged
yeu_vat_li
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 12


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 11:44:59 am Ngày 22 Tháng Giêng, 2014 »

Kết quả của mình như thế này thì đúng hay sai?

Sau khi nổ, mảnh thứ hai bay với vận tốc [tex]v_2=220 m/s[/tex] theo phương hợp với phương ngang một góc [tex]\alpha=34[/tex]




Logged
Tags: viên đạn nổ thành hai mảnh 
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.