10:59:07 am Ngày 30 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Điều kiện để có thể hình thành sóng dừng trên sợi dây hai đầu cố định có chiều dài l là:
Đặc trưng vật lí nào của âm liên quan đến độ cao của âm?
Một vật dao động điều hòa dọc theo một đường thẳng. Một điểm M nằm cố định trên đường thẳng đó, phía ngoài khoảng chuyển động của vật. Tại thời điểm t thì vật xa M nhất, sau đó một khoảng thời gian ngắn nhất là ∆t  vật gần M nhất. Độ lớn vận tốc của vật bằng nửa tốc độ cực đại vào thời điểm gần nhất là:
Hiện nay, để giảm hao phí điện năng trên đường dây trong quá trình truyền tải điện, người ta thường sử dụng biện pháp
Chiếu ánh sáng trắng (0,4 μm ≤ λ ≤ 0,75 μm) vào hai khe trong thí nghiệm Y – âng. Tại vị trí ứng với vân sáng bậc 3 của ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,48 μm còn có vân sáng của ánh sáng có bước sóng


Trả lời

Xin giúp đỡ bài sóng cơ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Xin giúp đỡ bài sóng cơ  (Đọc 1400 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
nguyenvanhungpq
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 47
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 62


Email
« vào lúc: 10:54:32 pm Ngày 13 Tháng Giêng, 2014 »

Hai nguồn kết hợp u1=3cos(20[tex]\pi[/tex]t) (mm; s) và u2=[tex]\sqrt{3}[/tex]cos(20[tex]\pi[/tex]t+[tex]\frac{\pi }{2}[/tex]
) (mm; s) đặt tại hai điểm S1, S2 cách nhau 20cm, tốc độ truyền sóng là 20cm/s. Tìm trên đường trung trực của S1S2 vị trí M gần S1 nhất mà ở đó phần tử sóng đồng pha với nguồn S1. Khoảng cách MS1 gần với giá trị nào nhất :
A. 10,17 cm.   B. 15,32 cm.   C. 12,81 cm.   D. 14,28 cm.


Logged


ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:40:45 pm Ngày 13 Tháng Giêng, 2014 »

Hai nguồn kết hợp u1=3cos(20[tex]\pi[/tex]t) (mm; s) và u2=[tex]\sqrt{3}[/tex]cos(20[tex]\pi[/tex]t+[tex]\frac{\pi }{2}[/tex]
) (mm; s) đặt tại hai điểm S1, S2 cách nhau 20cm, tốc độ truyền sóng là 20cm/s. Tìm trên đường trung trực của S1S2 vị trí M gần S1 nhất mà ở đó phần tử sóng đồng pha với nguồn S1. Khoảng cách MS1 gần với giá trị nào nhất :
A. 10,17 cm.   B. 15,32 cm.   C. 12,81 cm.   D. 14,28 cm.
Những điểm nằm trên đường trung trực => [tex]u_{2M}[/tex] sớm pha hơn [tex]u_{1M}[/tex] là [tex]\frac{\Pi }{2}[/tex]
Dùng giản đồ Fresnel => [tex]\varphi _{M}= \frac{\Pi }{6}-\frac{2\Pi d}{\lambda }[/tex] Suy ra [tex]\Delta \varphi _{S_{1}M}=\frac{2\Pi d}{\lambda }-\frac{\Pi }{6}[/tex]
S1 và M cùng pha [tex]\Rightarrow \Delta \varphi _{S_{1}M}=\frac{2\Pi d}{\lambda }-\frac{\Pi }{6}=2k\Pi[/tex]
Giới hạn d>10 Tìm giá trị k nguyên nhỏ nhất : k=5
[tex]\Rightarrow d=10,17(cm)[/tex]


Logged
nguyenvanhungpq
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 47
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 62


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 05:07:54 pm Ngày 14 Tháng Giêng, 2014 »

Xin cho em hỏi thêm cái này Dùng giản đồ Fresnel => \varphi _{M}= \frac{\Pi }{6}-\frac{2\Pi d}{\lambda } Suy ra \Delta \varphi _{S_{1}M}=\frac{2\Pi d}{\lambda }-\frac{\Pi }{6}. Có thể giải thích rõ dùm em không ạ?


Logged
SầuRiêng
Thầy giáo làng
Thành viên triển vọng
****

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 57
-Được cảm ơn: 66

Offline Offline

Bài viết: 90


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:44:35 pm Ngày 17 Tháng Giêng, 2014 »

Xin cho em hỏi thêm cái này Dùng giản đồ Fresnel => [tex]\varphi _{M}= \frac{\Pi }{6}-\frac{2\Pi d}{\lambda }[/tex] Suy ra [tex]\Delta \varphi _{S_{1}M}=\frac{2\Pi d}{\lambda }-\frac{\Pi }{6}[/tex]. Có thể giải thích rõ dùm em không ạ?
[tex]u_{1M}=3cos(20 \pi t-\frac{2\Pi d}{\lambda})[/tex] và [tex]u_{2M}=\sqrt{3}cos(20\pi t+\frac{\pi }{2}-\frac{2\Pi d}{\lambda})[/tex]
(=>[tex]u_{2M}[/tex] sớm pha hơn [tex]u_{1M}[/tex] là [tex]\frac{\Pi }{2}[/tex])
 [tex]u_{M}= u_{1M}+ u_{2M}[/tex]

Dùng giản đồ Fresnel (hinh ve)=> [tex] u _{M}[/tex] nhanh pha hơn  [tex]u _{1M}[/tex] là [tex]\frac{\Pi }{6}[/tex]
=>[tex]\varphi _{M}= \frac{\Pi }{6}-\frac{2\Pi d}{\lambda }[/tex]
 Suy ra [tex]\Delta \varphi {S_{1} M}=\varphi _{S_{1}-\varphi _{M}=\frac{2\Pi d}{\lambda }-\frac{\Pi }{6}[/tex]
([tex]\varphi {S_{1}=0[/tex] nha)
« Sửa lần cuối: 12:50:14 pm Ngày 17 Tháng Giêng, 2014 gửi bởi SầuRiêng »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.