05:18:01 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Đặt điện áp xoay chiều u=Uocos100πtV vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm có điện trở thuần R = 32Ω  và tụ điện có điện dung là C. Gọi uR,uC lần lượt tương ứng với điện áp tức thời hai đầu phần tử R và C. Biết rằng 625uR2+256uC2=16002V2. Điện dung của tụ điện có giá trị là:
Một hạt mang điện tích 3,2.10-16C bay vào vùng từ trường đều có cảm ứng từ 0,2T, với vận tốc 2.1016m/s. Biết vectơ vận tốc hạt mang điện vuông góc với đường sức từ. Lực Lo-ren-xơ tác dụng vào hạt có độ lớn
Để đo gia tốc trọng trường g tại một vị trí (không yêu cầu xác định sai số), người ta dùng bộ dụng cụ gồm con lắc đơn; giá treo; thước đo chiều dài; đồng hồ bấm giây. Thực hiện các bước đo gồm:  a) Treo con lắc lên giá tại nơi cần xác định g.  b) Dùng đồng hồ bấm dây đo thời gian của một dao động toàn phần, tính được chu kỳ T. Lặp lại phép đo 5 lần.  c) Kích thích cho con lắc dao động nhỏ.  d) Dùng thước đo 5 lần chiều dài l của dây từ điểm treo tới tâm vật nhỏ.  e) Sử dụng công thức g¯=4π2l¯T2¯ để tính giá trị trung bình của g.  f) Tính giá trị trung bình l¯ và T¯. Sắp xếp theo thứ tự nào sau đây đúng các bước tiến hành thí nghiệm?
Ứng dụng nào sau đây là của tia Katot?
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điện từ trường?


Trả lời

Dòng điện xoay chiều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Dòng điện xoay chiều  (Đọc 946 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
hoanhbao1996
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 22


Email
« vào lúc: 09:00:13 am Ngày 16 Tháng Mười Một, 2013 »

1. Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u=U[tex]\sqrt{2}[/tex]cos[tex]\omega t[/tex] ( trong đó U và omega không đổi) vào 2 đầu đoạn mạch gồm có cuộn cảm thuần , biến trở R và tụ điện mắc nối tiếp . Điều chỉnh biến trở đến giá trị R=R1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm , hai đầu biến trở và hai đầu tụ điện có giá trị lần lượt là 120v , 60v và 60v . Điều chỉnh biến trở đến giá trị R=R2=2R1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở khi đó có giá trị?
2. Một đoạn mạch gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở thuần r mắc nt với tụ điện có điện dung C thay đổi được . Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi . khi điều chỉnh để điện dung của tụ điện có giá trị C=C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị và bằng U , cường độ dòng điện trong mạch khi đó có biểu thức i=2[tex]\sqrt{6}[/tex]cos(100[tex]\Pi[/tex]t +[tex]\Pi /4[/tex]) . Khi điều chỉnh để điện dung của tụ điện có giá trị C=C2 thì điên áp hiệu dụng giữa 2 bản tụ điện đạt giá trị max . cường độ dòng điện trong mạch khi đó có biểu thức ?
3. Đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM nt với đoạn mạch MB . Đoạn mạch AM chỉ có tụ điện có điện dung C . đoạn mạch MB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=[tex]\frac{1}{4\Pi }[/tex]H và điện trở thuần R mắc nt . đặt vào hai đầu AB điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số không đổi thì dòng điện trong mạch có biểu thức i=2[tex]\sqrt{2}cos(100\Pi t-\frac{\Pi }{3})[/tex] , đồng thời điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM và MB có cùng giá trị và bằng  U . Biểu thức điện áp đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện AB là ?

Mong các bạn và các thầy cô giải giúp !






Logged


Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.