01:08:45 pm Ngày 27 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạchR=100Ω RLC mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=2/π H, tụ điện có điện dung C=10-4/π F, điện trở . Bỏ qua điện trở thuần của các cuộn dây máy phát. Biết rô to máy phát có hai cặp cực. Khi rô to quay đều với tốc độ n = 1500 vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 22A. Khi thay đổi tốc độ quay của rô to đến giá trị no thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện có giá trị cực đại là UCmax giá trị của no là  lần lượt là:
Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây sai?
Sóng điện từ và sóng âm khi truyền từ không khí vào thủy tinh thì tần số
Hạt nhân Z6090r  có năng lượng liên kết là 783 MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là
Vận tốc của chất điểm dao động điều hòa có độ lớn cực đại khi nào?


Trả lời

Con lắc lò xo

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Con lắc lò xo  (Đọc 2068 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
hoanhbao1996
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 22


Email
« vào lúc: 10:26:59 am Ngày 03 Tháng Mười Một, 2013 »

1/ Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có O là điểm trên cùng , M và N là 2 điểm trên lò xo sao cho khi chưa biến dạng chúng chia lò xo thành 3 phần bằng nhau và có chiều dài mỗi phần là 8cm (ON>OM) . Khi vật treo đi qua VTCB thì đoạn ON=68/3cm . Gia tốc trọng trường g=10cm/s^2 . .Tần số góc dao động riêng là ?
2/ Con lắc lò xo treo thẳng đứng , lò xo có độ k =100N/m , vật nặng khối lượng m = 1kg . Nâng vật lên lò xo có chiều dài tự nhiên rồi thả nhẹ để con lắc dao động . Bỏ qua mọi lực cản . Khi vật m tới vị trí thấp nhất thì nó tự được gắn thêm vật m'=500g một cách nhẹ nhàng . Chọn gốc thế năng tại VTCB . Lấy g=10m/s^2 . Năng lượng dao động của hệ thay đổi một lượng bằng bao nhiêu??
3/ Hai con lắc đặt gần nhau dao động bé với chu kì lần lượt là 1,5s va 2s trên mặt phẳng song song . Ban đầu cả hai con lắc đều đi qua VTCB theo cùng chiều . Thời điểm hiện tượng trên lặp lại lần thứ 3 ( không kể lần đầu tiên) là ?
Mong mọi người giải giúp ạ!


Logged


Ngọc Anh
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +24/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 170
-Được cảm ơn: 199

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 351



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:18:27 am Ngày 03 Tháng Mười Một, 2013 »

1/ Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có O là điểm trên cùng , M và N là 2 điểm trên lò xo sao cho khi chưa biến dạng chúng chia lò xo thành 3 phần bằng nhau và có chiều dài mỗi phần là 8cm (ON>OM) . Khi vật treo đi qua VTCB thì đoạn ON=68/3cm . Gia tốc trọng trường g = 10m/s2 . .Tần số góc dao động riêng là ?

Chiều dài tự nhiên của lò xo [tex]l_{o} = 8.3 = 24 cm = 0,24 m[/tex]

Khi treo vật vào thì M và N  vẫn chia lo xo thành 3 đoạn bằng nhau, lúc này đoạn ON bằng [tex]\frac{2}{3}[/tex] chiều dại bị giãn. Tức là: [tex]\frac{2}{3} \Delta l_{o} + \frac{2}{3} l_{o} = \frac{17}{5} m[/tex]
[tex]\Rightarrow \Delta l_{o} = \frac{g}{w^{2}} = 0,1 m\Rightarrow w = 10 rad/s[/tex]



Logged

Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan
Ngọc Anh
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +24/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 170
-Được cảm ơn: 199

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 351



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:36:49 am Ngày 03 Tháng Mười Một, 2013 »


3/ Hai con lắc đặt gần nhau dao động bé với chu kì lần lượt là 1,5s va 2s trên mặt phẳng song song . Ban đầu cả hai con lắc đều đi qua VTCB theo cùng chiều . Thời điểm hiện tượng trên lặp lại lần thứ 3 ( không kể lần đầu tiên) là ?
Mong mọi người giải giúp ạ!

Khi hai con lắc lặp lại trạng thái gặp nhau => Gọi số dao động toàn phần mà lần lượt hai con lắc thực hiện được là n1 và n2
Vậy: [tex]n_{1}T_{1} = n_{2}T_{2} \Leftrightarrow 3n_{1} = 4n_{2}[/tex] hay [tex]\frac{n_{1}}{n_{2}} = \frac{4}{3}[/tex]

Do không kể lần đầu tiên nên
[tex]\Rightarrow[/tex]  hai con lắc trùng phùng lần 1 thì n1 = 4 ; n2 = 3
       hai con lắc trùng phùng lần 2 thì n1 = 8 ; n2 = 6
       hai con lắc trùng phùng lần 3 thì n1 = 12 ; n2 =9
[tex]\Rightarrow[/tex] Thời điểm gặp nhau lần 3 là t = 12. [tex]T_{1}[/tex] = 12. 1,5 = 18s
« Sửa lần cuối: 11:39:21 am Ngày 03 Tháng Mười Một, 2013 gửi bởi Ngọc Anh »

Logged

Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan
ngochocly
Thầy giáo làng
Thành viên tích cực
****

Nhận xét: +5/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 178
-Được cảm ơn: 85

Offline Offline

Bài viết: 205


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:02:00 pm Ngày 03 Tháng Mười Một, 2013 »

Câu 2 bạn xem ở đây nhé!
http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=9731.0
Hình vẽ: http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=16869.msg69192#msg69192


Logged

___ngochocly___
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.