11:17:09 pm Ngày 05 Tháng Chín, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một lượng chất phóng xạ có khối lượng $$m_{0}$$. Sau 5 chu kì bán rã khối lượng chất phóng xạ còn lại là
Chiếu vào Catốt có giới hạn quang điện $$\lambda_0$$ một chùm sáng có bước sóng $$0,4\lambda_0$$. Thu được các quang điện tử có động năng ban đầu cực đại bằng 1,2eV. Mỗi photon trong chùm ánh sáng chiếu vào mang một năng lượng:
Trong các mẫu quặng U thường có lẫn $$Pb^{206}$$ với $$U^{238}$$. Chu kì bán rã của $$U^{238}$$ là 4,5.1010 năm. Tính tuổi của quặng trong trường hợp tỉ lệ khối lượng tìm thấy là 1g Pb có 5g U.
Cho các đại lượng sau: âm sắc (1), chu kì (2), tần số (3), biên độ (4), độ to(5), cường độ âm (6), năng lượng âm (7), độ cao âm(8). Những đại lượng thuộc về đặc tính sinh lýcủa âm là:
Sóng dài truyền trong môi trường nào là tốt nhất


Trả lời

Bài tập sóng cơ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài tập sóng cơ  (Đọc 1836 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
NHCA10.BH
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« vào lúc: 11:17:01 pm Ngày 05 Tháng Chín, 2013 »

Lúc t=0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với biên độ 4 cm, tốc độ truyền sóng 3 m/s.Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha là 6 cm.Coi biên độ không đổi.Thời điểm đầu tiên để điểm M cách nguồn 6 m lên đến li độ 2[tex]\sqrt{2}[/tex] cm là bao nhiêu.


Mong các bạn và thầy cô xem giúp em bài nay.em xin chân thành cảm ơn.



Logged


huongduongqn
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 179
-Được cảm ơn: 324

Offline Offline

Bài viết: 606


http://diendankienthuc.net

keng_a3@yahoo.com
WWW Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:11:10 am Ngày 06 Tháng Chín, 2013 »

Lúc t=0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với biên độ 4 cm, tốc độ truyền sóng 3 m/s.Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha là 6 cm.Coi biên độ không đổi.Thời điểm đầu tiên để điểm M cách nguồn 6 m lên đến li độ 2[tex]\sqrt{2}[/tex] cm là bao nhiêu.


Mong các bạn và thầy cô xem giúp em bài nay.em xin chân thành cảm ơn.


t = T+T/8 = 1,125T = 2,25s


Logged

Trying every day!
havang1895
GV
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 154

Offline Offline

Bài viết: 270


WWW Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:46:35 pm Ngày 06 Tháng Chín, 2013 »

Lúc t=0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với biên độ 4 cm, tốc độ truyền sóng 3 m/s.Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha là 6 cm.Coi biên độ không đổi.Thời điểm đầu tiên để điểm M cách nguồn 6 m lên đến li độ 2[tex]\sqrt{2}[/tex] cm là bao nhiêu.


Mong các bạn và thầy cô xem giúp em bài nay.em xin chân thành cảm ơn.


t = T+T/8 = 1,125T = 2,25s

lamda = 6cm, khoảng cách 6m --> t = 100T + T/8 = 100,125T = 2,0025


Logged

havang
huongduongqn
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 179
-Được cảm ơn: 324

Offline Offline

Bài viết: 606


http://diendankienthuc.net

keng_a3@yahoo.com
WWW Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:49:27 pm Ngày 06 Tháng Chín, 2013 »

Lúc t=0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với biên độ 4 cm, tốc độ truyền sóng 3 m/s.Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha là 6 cm.Coi biên độ không đổi.Thời điểm đầu tiên để điểm M cách nguồn 6 m lên đến li độ 2[tex]\sqrt{2}[/tex] cm là bao nhiêu.


Mong các bạn và thầy cô xem giúp em bài nay.em xin chân thành cảm ơn.


t = T+T/8 = 1,125T = 2,25s

lamda = 6cm, khoảng cách 6m --> t = 100T + T/8 = 100,125T = 2,0025
Hi em cảm ơn thầy ạ. em nhìn sai đơn vị ạ.


Logged

Trying every day!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_18122_u__tags_0_start_0