06:48:28 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Hai nguồn phát sóng đặt tại hai điểm A, B cách nhau 10,4 cm (nguồn A sớm pha hơn nguồn B là π/2), cùng tần số là 20 Hz cùng biên độ là 52cm  với bước sóng 2 cm. Số điểm có biên độ 5 cm trên đường nối hai nguồn là
Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng ổn định với khoảng cách giữa hai vị trí cân bằng của một bụng sóng với một nút sóng cạnh nhau là 6cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là 1,2 m/s và biên độ dao động của bụng sóng là 4 cm. Gọi N là vị trí của nút sóng, P và Q là hai phần tử trên dây và ở hai bên N có vị trí cân bằng cách N lần lượt là 15cm và 16cm. tại thời điểm t, phần tử P có li độ 2 cm và đang hướng về vi trí cân bằng. Sau thời điểm đó một khoảng thời gian Δt thì phần tử Q có li độ 3cm, giá trị của Δt là:
Vật thật AB và màn hứng ảnh đặt cố định, song song và cách nhau một khoảng 100 cm. Giữa vật và màn đặt một thấu kính tiêu cự f với trục chính vuông góc với màn. Biết có hai vị trí đặt thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn. Khoảng cách giữa hai vị trí này là 20 cm. Tỉ số kích thước của ảnh lớn và ảnh nhỏ trên màn là:
Lần lượt đặt các điện áp xoay chiều u1, u2, u3  có cùng giá trị hiệu dụng nhưng khác tần số vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trên mạch có biểu thức tương ứng là i1=I0cos160πt+φ1A, i2=I0cos90πt+φ2A, i3=I2cos120πt+φ3A. Khi đó
Dòng điện xoay chiều có tần số f = 60Hz, trong một giây dòng điện đổi chiều


Trả lời

Bài dao động cơ khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài dao động cơ khó  (Đọc 1726 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
tmtd
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 19
-Được cảm ơn: 8

Offline Offline

Bài viết: 59


Email
« vào lúc: 07:12:33 pm Ngày 17 Tháng Bảy, 2013 »

Nhờ mọi người giúp đỡ
Một CLLX  độ cứng k=40N/m mang vật m=100g dao động với biên độ 5cm. Treo lò xo vào trần thang máy. Khi con lắc đi qua VTCB, cho thang máy đi lên với gia tốc [tex]5m/s^2[/tex]. Tìm độ nén dãn cực đại và cực tiểu của lò xo và lực lò xo tác dung lên trên thang máy khi đó.


Logged


leaflife
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +15/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 37
-Được cảm ơn: 164

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 234


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:58:12 pm Ngày 17 Tháng Bảy, 2013 »

Ngay trước  khi thang máy đi lên, m có vận tốc v=[tex]\omega ^2 .A= 100 cm/s[/tex]
Khi thang máy đi lên thì xuất hiện một lực quán tính tác dụng vào m hướng xuống, làm vị trí cân bằng mới đi xuống một đoạn [tex]\Delta l '= \frac{ma}{k}=1,25 cm[/tex] hay khi đó vật sẽ có li độ x=1,25cm so với vị trí cân bằng mới
=>[tex]A'=\sqrt{x^2+\frac{v^2}{\omega ^2}}=5,154 cm[/tex]
=> độ nén cực đại =[tex]A- \Delta l-\Delta l'=1,404 cm[/tex]
      lực lò xo tác dụng khi đó F=k.1,404.10^-2=0,5616N
Độ dãn cực đại =[tex]A'+\Delta l+\Delta l'=8,904[/tex]
      lực lò xo khi đó =3,56N


Logged

Hãy là một CHIẾC LÁ
Cho CUỘC ĐỜI thêm xanh
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:29:25 pm Ngày 17 Tháng Bảy, 2013 »

Ngay trước  khi thang máy đi lên, m có vận tốc v=[tex]\omega ^2 .A= 100 cm/s[/tex]
Khi thang máy đi lên thì xuất hiện một lực quán tính tác dụng vào m hướng xuống, làm vị trí cân bằng mới đi xuống một đoạn [tex]\Delta l '= \frac{ma}{k}=1,25 cm[/tex] hay khi đó vật sẽ có li độ x=1,25cm so với vị trí cân bằng mới
=>[tex]A'=\sqrt{x^2+\frac{v^2}{\omega ^2}}=5,154 cm[/tex]
=> độ nén cực đại =[tex]A- \Delta l-\Delta l'=1,404 cm[/tex]
      lực lò xo tác dụng khi đó F=k.1,404.10^-2=0,5616N
Độ dãn cực đại =[tex]A'+\Delta l+\Delta l'=8,904[/tex]
      lực lò xo khi đó =3,56N

sửa lại chút :
 Ngay trước  khi thang máy đi lên, m có vận tốc v=[tex]\omega  .A= 100 cm/s[/tex]

Leaflife làm đúng chỗ dãn nén cực đại rồi. Còn đoạn chỗ dãn nén cực tiểu thì phải xét trước. Ở đây [tex]A'>\Delta l + \Delta l'[/tex]
Nên Lò xo dãn nén cực tiểu khi đi qua vị trí lò xo không biến dạng, Tại đó độ biến dạng của lò xo = 0 , Lực của lò xo là F=0



Logged
leaflife
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +15/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 37
-Được cảm ơn: 164

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 234


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 01:52:59 pm Ngày 18 Tháng Bảy, 2013 »

Đề bài yêu cầu "Tìm độ nén dãn cực đại và cực tiểu của lò xo" theo em hiểu là tìm độ nén cực đại(dãn cực tiểu) và độ nén cực tiểu (dãn cực đại) nên em giải bài này như trên!
Còn theo em hiểu thì chị yumi đang làm là "tìm độ Biến dạng cực đại và........"
Thực ra em cũng hơi băn khoăn giữa hai khái niệm độ nén dãnđộ biến dang có phải là một không???
Mọi người chỉ giáo giùm
 Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy


Logged

Hãy là một CHIẾC LÁ
Cho CUỘC ĐỜI thêm xanh
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.