06:55:38 am Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng có bước sóng biến thiên liên tục từ 415 nm đến 760 nm.Trên màn quan sát, tại điểm N có đúng ba bức xạ cho vân sáng và một trong ba bức xạ đó là bức xạ màu vàng có bước sóng 580 nm. Bước sóng của một trong hai bức xạ còn lại có thể nhận giá trị nào sau đây?
Tại một điểm cách một dây dẫn thẳng dài vô hạn mang dòng điện 5 A thì có cảm ứng từ $$0,4 \mu T$$. Nếu cường độ dòng điện trong dây dẫn tăng thêm 10 A thì cảm ứng từ tại điểm đó có giá trị là
Đặt điện áp xoay chiều u=U0cosωt (ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ, trong đó R là biến trở, tụ điện có điện dung C=125μF,   cuộn dây có điện trở r và độ tự cảm L = 0,14H.   Ứng với mỗi giá trị của R, điều chỉnh ω=ωR   sao cho điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB vuông pha với nhau. Hình H2 biểu diễn sự phụ thuộc của 1ωR2  theo R. Giá trị của r là
Con lắc lò xo đặt thẳng đứng (như hình vẽ ), đầu dưới gắn chặt vào mặt sàn, đầu trên gắn vật m1= 300g đang đứng yên ở vị trí cân bằng, độ cứng của lò xo là k = 200 N/m. Từ độ cao h = 3,75cm so với m1, người ta thả rơi tự do vật m2 = 200 g, va chạm mềm với  m1. Sau va chạm cả hai vật cùng dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Lấy g = 10 m/s2 , bỏ qua mọi ma sát. Hãy viết phương trình dao động của hệ hai vật  m1, m2. Chọn trục toạ độ Ox có gốc O trùng vời VTCB của hai vật, chiều dương thẳng đứng hướng lên trên. Chọn gốc thời gian là lúc hai vật bắt đầu dao động  
Các mức năng lượng trong nguyên tử hiđrô được xác định theo công thức E=−13,6n2eV.   Từ trạng thái cơ bản, nguyên tử hiđrô được kích thích để động năng của êlectron giảm đi 4 lần. Bước sóng dài nhất mà nguyên tử này phát ra là


Trả lời

Bài tập điện xoay chiều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập điện xoay chiều  (Đọc 3328 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
huudat
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 9


Email
« vào lúc: 09:56:23 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2013 »

Cho mạch điện không phân nhánh RLC: R=60[tex]\Omega[/tex], cuộn dây thuần cảm có L= [tex]\frac{0.2}{\pi }[/tex] tụ điện có C=[tex]\frac{1000*10^{-6}}{4\pi }[/tex], Tần số dòng điện 50Hz, tại thời điểm t, hiệu điện thế tức thời hai đầu cuộn dây và hai đầu đoạn mạch có giá trị lần lượt là uL=20V, u=40V, Dòng điện tức thời trong mạch có giá trị cực đại Io là:
A: [tex]\sqrt{2}[/tex]A
B: 2A
C:[tex]\sqrt{37}[/tex]A
D: 2[tex]\sqrt{37}[/tex]A







Logged


tsag
Sinh viên đại học Tài chính-Marketing
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +3/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 171
-Được cảm ơn: 142

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 361


"Không gì là không thể"


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:12:13 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2013 »

Cho mạch điện không phân nhánh RLC: R=60[tex]\Omega[/tex], cuộn dây thuần cảm có L= [tex]\frac{0.2}{\pi }[/tex] tụ điện có C=[tex]\frac{1000*10^{-6}}{4\pi }[/tex], Tần số dòng điện 50Hz, tại thời điểm t, hiệu điện thế tức thời hai đầu cuộn dây và hai đầu đoạn mạch có giá trị lần lượt là uL=20V, u=40V, Dòng điện tức thời trong mạch có giá trị cực đại Io là:
A: [tex]\sqrt{2}[/tex]A
B: 2A
C:[tex]\sqrt{37}[/tex]A
D: 2[tex]\sqrt{37}[/tex]A






Zl=20,Zc=40=>uC=-2uL=-40
umạch=uR+uC+uL=>uR=60
uL^2/(UoL^2)+(uR^2)/(UoR^2)=1
Thế UoL=Io.Zl
UoR=Io.R
Rút gọn sẽ ra Io=căn2


Logged
huudat
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 9


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:24:26 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2013 »

Cho mạch điện không phân nhánh RLC: R=60[tex]\Omega[/tex], cuộn dây thuần cảm có L= [tex]\frac{0.2}{\pi }[/tex] tụ điện có C=[tex]\frac{1000*10^{-6}}{4\pi }[/tex], Tần số dòng điện 50Hz, tại thời điểm t, hiệu điện thế tức thời hai đầu cuộn dây và hai đầu đoạn mạch có giá trị lần lượt là uL=20V, u=40V, Dòng điện tức thời trong mạch có giá trị cực đại Io là:
A: [tex]\sqrt{2}[/tex]A
B: 2A
C:[tex]\sqrt{37}[/tex]A
D: 2[tex]\sqrt{37}[/tex]A






Zl=20,Zc=40=>uC=-2uL=-40
umạch=uR+uC+uL=>uR=60
uL^2/(UoL^2)+(uR^2)/(UoR^2)=1
Thế UoL=Io.Zl
UoR=Io.R
Rút gọn sẽ ra Io=căn2
Kết quả ra đúng luôn, thanks bạn nhé ^^


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.