02:36:34 pm Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Tia X không có ứng dụng nào sau đây? 
Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động 
Một dây dẫn mang dòng điện được bố trí theo phương nằm ngang, có chiều từ Bắc đến Nam. Nếu dây dẫn chịu lực từ tác dụng lên dây có chiều từ trên xuống dưới thì cảm ứng từ có chiều:
Tại điểm O ở mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 60 Hz tạo ra sóng truyền trên mặt chất lỏng. Trên một phương truyền sóng tính từ O, khoảng cách giữa năm gợn lồi liên tiếp là 0,5 m. Tốc độ truyền sóng là
Sử dụng một nguồn điện xoay chiều có biểu thức điện áp là: u(t)=U0.cos 100πt(V)u(t)=U0.cos 100πt(V) , cấp cho một đoạn mạch điện gồm điện trở, tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp như hình vẽ: Điện áp hiệu dụng đo được như sau: Biểu thức nào sau đây đúng?


Trả lời

Bài dao động cơ khó cần giúp đỡ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài dao động cơ khó cần giúp đỡ  (Đọc 1680 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
timtoi
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 20
-Được cảm ơn: 17

Offline Offline

Bài viết: 72


Email
« vào lúc: 11:54:49 am Ngày 23 Tháng Năm, 2013 »

Một con lắc đơn gồm vật nhỏ dao động có khối lượng m đang đứng yên ở vị trí cân bằng thì một vật nhỏ có khối lượng m nó chuyển động theo phương ngang với tốc độ 20pi (cm/s) đến va chạm đàn hồi với vật nhỏ m.Sau va chạm con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc anpha max và chu kì 1s.Lấy g = pi 2 m/s2. Giá trị của anpha max là
A. 0,05rad.   B. 0,4rad.      C.0.1rad.      D. 0,12rad.
Cám ơn!!!


Logged


Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:00:16 pm Ngày 23 Tháng Năm, 2013 »

áp dụng công thức của va chạm đàn hồi
v= 2mvo/(m+m)= vo= 20pi cm/s = 0,2 pi m/s
T= 1 =>w = 2pi
@o^2 = @^2 + (v/w)^2
@o^2 = 0,1^2
@o= 0,1 rad
=> đáp án C



Logged
timtoi
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 20
-Được cảm ơn: 17

Offline Offline

Bài viết: 72


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:47:23 pm Ngày 24 Tháng Năm, 2013 »

áp dụng công thức của va chạm đàn hồi
v= 2mvo/(m+m)= vo= 20pi cm/s = 0,2 pi m/s
T= 1 =>w = 2pi
@o^2 = @^2 + (v/w)^2
@o^2 = 0,1^2
@o= 0,1 rad
=> đáp án C


Bạn ơi đáp án ra 0,4rad lận.


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 08:51:21 am Ngày 25 Tháng Năm, 2013 »

áp dụng công thức của va chạm đàn hồi
v= 2mvo/(m+m)= vo= 20pi cm/s = 0,2 pi m/s
T= 1 =>w = 2pi
@o^2 = @^2 + (v/w)^2
@o^2 = 0,1^2
@o= 0,1 rad
=> đáp án C
Đây là điều các em hay bị sai
Công thức đúng phải là
[tex]s^2+v^2/w^2=So^2[/tex]
==> [tex]\alpha^2+v^2/g.L=\alpha_o^2 ==> \alpha_0 = 0,4(rad)[/tex]
(bài trên áp dụng nhanh CT vmax=So.w)


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.