05:51:57 am Ngày 29 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Giữa anôt và catôt của một ống phát tia X có hiệu điện thế không đổi là 28 kV. Bỏ qua động năng của êlectron khi bứt ra từ catôt. Bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra bằng
Một nguồn âm đẳng hướng phát ra từ O với công suất P. Gọi M và N là hai điểm nằm trên cùng một phương truyền và ở cùng một phía so với O. Mức cường độ âm tại M là 40 dB, tại N là 20 dB. Tính mức cường độ âm tại điểm N khi đặt nguồn âm có công suất 2P tại M. Coi môi trường không hấp thụ âm.
Trên tủ lạnh hay bên ngoài vỏ của chai nước tiệt trùng, có ghi “diệt khuẩn bằng tia cực tím”, đó là
Điều kiện có sóng dừng trên dây khi một đầu dây cố định và đầu còn lại tự do là
Thí nghiệm về tán sắc ánh sáng đã chứng tỏ rằng ánh sáng trắng là tập hợp của


Trả lời

Định lí biến thiên động lượng

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Định lí biến thiên động lượng  (Đọc 2922 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
quyen86
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« vào lúc: 09:52:29 am Ngày 28 Tháng Năm, 2013 »

cho mình hỏi? khi làm bài tập về định lí biến thiên động lượng, tại sao chỉ tính đến lực tương tác mà bỏ qua trọng lực?
VD(26.8 GTVL-T1): Hòn bi thép m = 100g rơi tự do từ độ cao h = 5m xuống mặt phẳng ngang.
c/ Viên bi bật lên với vận tốc cũ,thời gian va chạm t = 0,1s. Tính lực tương tác trung bình giữa bi và mặt ngang. ĐS: 20N
Nếu tính đến trọng lực thì Ftt = 21N ( lấy g =10m/s).


Logged


VIRUS
Học sinh lớp 10
Thành viên mới
*

Nhận xét: +2/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 17

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 16

VIRUS


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:13:47 am Ngày 28 Tháng Năm, 2013 »

cho mình hỏi? khi làm bài tập về định lí biến thiên động lượng, tại sao chỉ tính đến lực tương tác mà bỏ qua trọng lực?
VD(26.8 GTVL-T1): Hòn bi thép m = 100g rơi tự do từ độ cao h = 5m xuống mặt phẳng ngang.
c/ Viên bi bật lên với vận tốc cũ,thời gian va chạm t = 0,1s. Tính lực tương tác trung bình giữa bi và mặt ngang. ĐS: 20N
Nếu tính đến trọng lực thì Ftt = 21N ( lấy g =10m/s).
a. Vì thời gian tương tác giữa sàn và bi là rất ngắn nên nội lực của hệ dc bỏ qua.
+) Vận tốc bi trước va chạm: [tex]v=\sqrt{2gh}=10m/s \Rightarrow p_{1}=0,1.10=1kg.m/s[/tex]. Vector p1 hướng xuống.
+) Sau va chạm v' ngược hướng v, cùng độ lớn, vector p2 ngược hướng p1. Suy ra [tex]\Delta p=p_{2}-p_{1} (vector) \Rightarrow \Lambda p=2p_{1}=2[/tex] (giá trị đại số)
c. Vì thời gian tương tác ko thể bỏ qua nên pt động lượng viết dưới dạng [tex]F=\frac{\Delta p}{\Delta t}=\frac{2}{0,1}=20N[/tex]




Logged

VIRUS AND VIRUS!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.