Loading [MathJax]/jax/output/HTML-CSS/jax.js
11:38:46 pm Ngày 02 Tháng Mười Một, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 dao động cùng pha, cùng tần số, cách nhau S1S2=7cm tạo ra hai sóng kết hợp có bước song λ = 2cm. Một đường thẳng (Δ) song song với S1S2 và cách S1S2 một khoảng là 2 cm và cắt đường trung trực của S1S2 tại điểm C. Khoảng cách lớn nhất từ C đến điểm dao động với biên độ cực đại trên (Δ) là
Khi nói về dao động điều hòa của một vật, phát biểu nào sau đây là đúng?
Hai điện tích điểm q1, q2 trái dấu đặt cách nhau một khoảng r trong chân không. Độ lớn lực tương tác điện giữa hai điện tích đó là
Một sợi dây đàn hồi căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây có sóng dừng, tốc độ truyền sóng không đổi. Khi tần số sóng trên dây là 42Hz thì trên dây có 4 điểm bụng. Tính tần số của sóng trên dây nếu trên dây có 6 điểm bụng.


Trả lời

Điện xoay chiều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Điện xoay chiều  (Đọc 1491 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
biminh621
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 17

Offline Offline

Bài viết: 75


Email
« vào lúc: 09:29:40 am Ngày 12 Tháng Năm, 2013 »

Đặt u=2202cos100πt vào hai đầu mạch điện ghép nối tiếp gồm R = 100 ôm, C=104π(F) và L thay đổi đc. điều chỉnh L = Lo để điện áp hiệu dụng hai đầu L đạt giá trị cực đại, kết luận nào sau đây là sai
A. nếu giảm L từ giá trị Lo thì sẽ tồn tại hai giá trị khác nhau của L ứng với một giá trị của điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở
B. dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế
C. Tăng L từ giá trị Lo thì sẽ tồn tại hai giá trị khác nhau của L ứng với một giá trị của hệ số công suất
D. Nếu giảm dần L từ giá trị Lo thì mạch có thề xảy ra cộng hưởng điện

Mong mọi người giải giúp----------thank------------------


Logged


Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:38:55 pm Ngày 12 Tháng Năm, 2013 »

Đặt u=2202cos100πt vào hai đầu mạch điện ghép nối tiếp gồm R = 100 ôm, C=104π(F) và L thay đổi đc. điều chỉnh L = Lo để điện áp hiệu dụng hai đầu L đạt giá trị cực đại, kết luận nào sau đây là sai
A. nếu giảm L từ giá trị Lo thì sẽ tồn tại hai giá trị khác nhau của L ứng với một giá trị của điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở
B. dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế
C. Tăng L từ giá trị Lo thì sẽ tồn tại hai giá trị khác nhau của L ứng với một giá trị của hệ số công suất
D. Nếu giảm dần L từ giá trị Lo thì mạch có thề xảy ra cộng hưởng điện
Mong mọi người giải giúp----------thank------------------
Khi L = Lo thì ZLo=200Ω suy ra B, D đúng!
Ở 2 đáp án A,C vì tồn tại 2 giá trị của L để tổng trở bằng nhau nên:Zc=ZL1+ZL22 (1)
Ta dễ dàng thấy C sai vì không tồn tại 2 nghiệm Zl >= 200 thõa mãn (1)


Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:53:18 pm Ngày 12 Tháng Năm, 2013 »

Đặt u=2202cos100πt vào hai đầu mạch điện ghép nối tiếp gồm R = 100 ôm, C=104π(F) và L thay đổi đc. điều chỉnh L = Lo để điện áp hiệu dụng hai đầu L đạt giá trị cực đại, kết luận nào sau đây là sai
A. nếu giảm L từ giá trị Lo thì sẽ tồn tại hai giá trị khác nhau của L ứng với một giá trị của điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở
B. dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế
C. Tăng L từ giá trị Lo thì sẽ tồn tại hai giá trị khác nhau của L ứng với một giá trị của hệ số công suất
D. Nếu giảm dần L từ giá trị Lo thì mạch có thề xảy ra cộng hưởng điện
Mong mọi người giải giúp----------thank------------------
Khi L = Lo thì ZLo=200Ω suy ra B, D đúng!
Ở 2 đáp án A,C vì tồn tại 2 giá trị của L để tổng trở bằng nhau nên:Zc=ZL1+ZL22 (1)
Ta dễ dàng thấy C sai vì không tồn tại 2 nghiệm Zl >= 200 thõa mãn (1)
theo em câu A cũng sai vì Zl=<200 thì cũng không tồn tại 2 nghiệm thỏa mãn đẳng thức (1).


Logged

Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 06:20:18 am Ngày 13 Tháng Năm, 2013 »

Đặt u=2202cos100πt vào hai đầu mạch điện ghép nối tiếp gồm R = 100 ôm, C=104π(F) và L thay đổi đc. điều chỉnh L = Lo để điện áp hiệu dụng hai đầu L đạt giá trị cực đại, kết luận nào sau đây là sai
A. nếu giảm L từ giá trị Lo thì sẽ tồn tại hai giá trị khác nhau của L ứng với một giá trị của điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở
B. dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế
C. Tăng L từ giá trị Lo thì sẽ tồn tại hai giá trị khác nhau của L ứng với một giá trị của hệ số công suất
D. Nếu giảm dần L từ giá trị Lo thì mạch có thề xảy ra cộng hưởng điện
Mong mọi người giải giúp----------thank------------------
Khi L = Lo thì ZLo=200Ω suy ra B, D đúng!
Ở 2 đáp án A,C vì tồn tại 2 giá trị của L để tổng trở bằng nhau nên:Zc=ZL1+ZL22 (1)
Ta dễ dàng thấy C sai vì không tồn tại 2 nghiệm Zl >= 200 thõa mãn (1)
theo em câu A cũng sai vì Zl=<200 thì cũng không tồn tại 2 nghiệm thỏa mãn đẳng thức (1).
Vì Zc = 100 và Zc tuân theo (1) thì câu A không thể sai được!


Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.