05:11:41 pm Ngày 26 Tháng Mười, 2024
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook
>> TẠI ĐÂY <<
Tìm là có
>>
Trang chủ
Diễn đàn
Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của
Hai chất điểm M và N có cùng khối lượng, dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của M và N đều nằm trên một đường thẳng đi qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Biên độ của M là 6 cm, của N là 8 cm. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 10 cm. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Ở thời điểm mà M có động năng bằng ba lần thế năng thì tỉ số giữa động năng của M và của N là
Một vật dao động điều hoà với chu kì T, biên độ bằng 5 cm. Quãng đường vật đi được trong 2,5T là
Người ta làm thí nghiệm về sóng dừng âm trong một cái ống dài 0,825m chứa đầy không khí ở áp suất thường. Trong 3trường hợp: (1) ống bịt kín một đầu; (2) Ống bịt kín hai đầu; và ống để hở haiđầu; Trường hợp nào sóng dừng âm có tần số thấp nhất; tần số ấy bằng bao nhiêu? Cho biết vận tốc truyền âm trong không khí là 330m/s.
Khi nói về chiết suất của môi trường, phát biểu sai là
Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý
>
VẬT LÝ PHỔ THÔNG
>
LUYỆN THI ĐẠI HỌC
(Các quản trị:
Hà Văn Thạnh
,
Trần Văn Hậu
,
Nguyễn Bá Linh
,
Đậu Nam Thành
,
Huỳnh Nghiêm
,
dhmtanphysics
,
Trịnh Minh Hiệp
,
Nguyễn Văn Cư
,
Nguyễn Tấn Đạt
,
Mai Minh Tiến
,
ph.dnguyennam
,
superburglar
,
cuongthich
,
rerangst
,
JoseMourinho
,
huongduongqn
,
junjunh
) >
Hai bài vật lý hạt nhân
Hai bài vật lý hạt nhân
Trang:
1
Xuống
« Trước
Tiếp »
In
Tác giả
Chủ đề: Hai bài vật lý hạt nhân (Đọc 1751 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
tsag
Sinh viên đại học Tài chính-Marketing
Thành viên danh dự
Nhận xét: +3/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 171
-Được cảm ơn: 142
Offline
Giới tính:
Bài viết: 361
"Không gì là không thể"
Hai bài vật lý hạt nhân
«
vào lúc:
08:51:09 pm Ngày 01 Tháng Năm, 2013 »
Nhờ mọi người giải giúp
38/76.Dùng chùm proton bắn phá hạt nhân Li(3 7) đúng yên tạo ra hai hạt nhân X giống nhau có cùng động năng là W nhưng bay theo hai hướng hợp với nhau một góc phi và không sinh ra tia gam.Biết tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng nhiều htổng năng lượng nghỉ của các hạt tạo thành là 2W/3. Coi m hạt nhân gần bằng số khối thì cos phi bằng bao nhiêu.
A. -7/8
B.+7/8
C.5/6
D.-5/6
36/93. Bắn hạt ânph vào hạt nhân N14 đúng yên tạo thành hạt O và 1 hạt p. Biết hai hạt sinh ra có vectơ vận tốc như nhau, phản ứng thu năng lượng 1,21(MeV). Cho khối lượng các hạt nhân thoã:
Mo.Manpha=0,21.(Mo+Mp)^2 và Mp.Manpha=0,012(Mo+Mp)^2. Động năng của hạt anpha là
A.1,555MeV
B.1,656V
C.1,958V
D.2,559V
«
Sửa lần cuối: 08:53:47 pm Ngày 01 Tháng Năm, 2013 gửi bởi tsag
»
Logged
thaiha7390
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 13
Offline
Bài viết: 43
Trả lời: Hai bài vật lý hạt nhân
«
Trả lời #1 vào lúc:
10:01:29 pm Ngày 01 Tháng Năm, 2013 »
Vì hai hạt giống nhau lại có động năng bằng nhau nên độ lớn động lượng của hai hạt đó bằng nhau => Vẽ các véc tơ động lượng ta thấy là hình thoi
[tex]P_{P}=2P_{X}.cos(\varphi /2)[/tex]
=> [tex]P_{P}^{2}=4P_{X}^{2}.(1+cos\varphi )/2[/tex]
=> [tex]2m_{p}.K_{P}=4.2m_{X}.K_{X}.(1+cos\varphi )/2[/tex]
Từ đó ta có : [tex]cos\varphi =\frac{m_{P}.K_{P}}{2.m_{X}.K_{X}}-1[/tex]
Năng lượng tỏa ra từ phản ứng: E=W+W-Kp=2W/3
Suy ra Kp=4W/3
Thay vào ta được [tex]cos\varphi =-5/6[/tex]
Logged
Tags:
Trang:
1
Lên
In
« Trước
Tiếp »
Chuyển tới:
Chọn nơi chuyển đến:
Loading...